Xu Hướng 10/2023 # Y Học Thường Thức: Chứng Mất Ngôn Ngữ (Aphasia) # Top 14 Xem Nhiều | Avwg.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Y Học Thường Thức: Chứng Mất Ngôn Ngữ (Aphasia) # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Y Học Thường Thức: Chứng Mất Ngôn Ngữ (Aphasia) được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Avwg.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chứng mất ngôn ngữ – Aphasia, là thuật ngữ y học miêu tả tình trạng bệnh nhân mất khả năng sử dụng hoặc tiếp nhận ngôn ngữ. Tình trạng này xảy ra khi não bộ bị tổn thương ở nhiều bệnh lý khác nhau, thường là do tai biến mạch máu não.

Có nhiều dạng mất ngôn ngữ khác nhau, một vài dạng ảnh hưởng đến khả năng tiếp nhận lời nói hoặc khả năng đọc. Một vài dạng khác lại ảnh hưởng để khả năng nói hoặc viết. Các dạng chính của chứng mất ngôn ngữ như:

Mất ngôn ngữ biểu đạt (còn gọi là mất ngôn ngữ vùng Broca – Broca’s aphasia) – ở dạng mất ngôn ngữ này bệnh nhân vẫn có thể nghe hiểu nhưng gặp khó khăn trong vấn đề nói và viết.

Mất ngôn ngữ lưu loát (còn gọi là mất ngôn ngữ vùng Wernicke – Wernicke’s aphasia) – Ở dạng mất ngôn ngữ này bệnh nhân vẫn có thể nói nhưng thường nói khó hiểu. Bệnh nhân nói rất nhiều nhưng nói không hợp ngữ cảnh hoặc đôi khi nói lẫn lộn không thành câu.

Mất ngôn ngữ toàn thể (Global aphasia) – Bệnh nhân không thể nói chuyện và cũng không thể nghe hiểu. Cũng không thể đọc hoặc viết.

Mất ngôn ngữ định danh (Anomic aphasia) – bệnh nhân gặp vấn đề trong việc gọi tên những đồ vật. Bệnh nhân vẫn có thể nói chuyện nhưng không thể nhớ hay gọi tên những đồ vật.

Mất ngôn ngữ đọc (Alexia) – bệnh nhân mất khả năng đọc hiểu, họ không thể hiểu những đoạn văn. Hầu hết bệnh nhân gặp vấn đề này thường kèm với những dạng mất ngôn ngữ khác đi kèm.

Nguyên nhân thường gặp nhất của chứng mất ngôn ngữ là tai biến mạch máu não. Tuy nhiên những tổn thương não bộ khác cũng có thể dẫn đến mất ngôn ngữ. Như trong chấn thương sọ não nặng hay u não, bệnh nhân cũng có thể mắc phải chứng mất ngôn ngữ.

Có những bệnh lý tổn thương não lâu dài và dẫn đến mất ngôn ngữ hay còn gọi là “Mất ngôn ngữ tiên phát “.

Nếu mắc chứng mất ngôn ngữ, bác sĩ có thể cần thực hiện các thăm khám và cận lâm sàng để xác định loại mất ngôn ngữ nào bạn đang mắc phải:

Nói và nghe hiểu.

Đọc và viết.

Lặp lại từ hay cụm từ.

Giải câu đố.

Diễn tả từ ngữ hoặc gọi tên đồ vật.

Bệnh nhân có thể cận được thực hiện các cận lâm sàng chẩn đoán hình ảnh học như cộng hưởng từ MRI hoặc cắt lớp vi tính CT để kiểm tra xem phần nào của não bộ bị tổn thương.

Những bệnh nhân mắc chứng mất ngôn ngữ thường có thể tập luyện và học lại cách phát âm, cách giao tiếp ngôn ngữ. Nếu chứng mất ngôn ngữ diễn tiến không hồi phục có thể bệnh nhân cần sự trị liệu của những chuyên gia trị liệu ngôn ngữ. Chuyên gia sẽ giúp đưa ra những bài tập hỗ trợ và đẩy nhanh quá trình hồi phục.

Khả năng hồi phục hoàn toàn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

Diện tích vùng não tổn thương và nguyên nhân tổn thương của não bộ.

Phần tổn thương não bộ nằm ở đâu.

Bệnh nhân có được trị liệu sớm sau tổn thương.

Thông báo với mọi người rằng bạn mắc chứng mất ngôn ngữ – aphasia.

Đeo một tấm thiệp bên mình, ghi rõ aphasia – mất ngôn ngữ là gì.

Cố gắng dùng dấu hiệu, ra dấu để miêu tả nếu bạn không thể nói được.

Nhận sự giúp đỡ từ gia đình và bạn bè.

Lập kế hoạch để luyện tập hồi phục khả năng sử dụng ngôn ngữ.

Cố gắng bày tỏ cảm xúc với người thân, không tự chịu đựng những khó khăn một mình.

Hầu hết bệnh nhân aphasia- mất ngôn ngữ đều có sự thay đổi lớn trong cuộc sống. Những việc trước đây đơn giản nay lại khó khăn và mất nhiều thời gian. Ảnh hưởng đến chất lượng sống, công việc và các mối quan hệ xã hội. Mong qua bài viết giúp bạn có những kiến thức cơ bản về bệnh lý này.

Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Pháp

Đánh giá

Review ngành Ngôn ngữ Pháp trường Đại học Sư phạm TPHCM (HCMUE) –  Ngôn ngữ để trở thành “công dân toàn cầu”

 1. Tìm hiểu về ngành Ngôn ngữ Pháp

Ngành Ngôn ngữ Pháp là ngành học nghiên cứu về phương pháp và kỹ năng học tiếng Pháp chuyên sâu. Bên cạnh đó, sinh viên được nghiên cứu về văn hóa, xã hội, chính trị thương mại tại đất nước có sử dụng ngôn ngữ Pháp. 

Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Pháp đào tạo những cử nhân thành tạo tiếng Pháp và hiểu biết về văn hóa đất nước Pháp nhằm ứng dụng vào trong công việc và cuộc sống. Người học ngôn ngữ này có khả năng làm các công việc như truyền thông, dịch thuật, du lịch, đối ngoại…

2. Học ngành Ngôn ngữ Pháp tại trường Đại học Sư phạm TPHCM như thế nào? 

Hiện nay, ngành Ngôn ngữ Pháp tại trường Đại học Sư phạm TPHCM đào tạo 2 chương trình học đó là Chương trình biên phiên dịch và chương trình du lịch. Thời gian đào tạo là 4 năm. Tổng số tín chỉ cho toàn khóa học là 135 tín chỉ bao gồm các học phần bắt buộc, học phần tự chọn (chưa kể các nội dung về giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng).

2.1. Ngành ngôn ngữ pháp, chương trình biên phiên dịch

Theo học chuyên ngành Biên phiên dịch thuộc ngành Ngôn ngữ Pháp, sinh viên được đào tạo về kỹ năng dịch thuật, kỹ năng phân tích, diễn ngôn và kiến thức về văn hóa, con người tại đất nước Pháp để biên phiên dịch phù hợp với đất nước họ. 

Sinh viên được đào tạo bởi đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm và thành thạo ngôn ngữ, hiểu biết sâu sắc về văn hóa nước Pháp. Nhiều giảng viên đã từng sinh sống và công tác tại đất nước Pháp nên hiểu rất rõ về con người nơi đây.

Sau khi ra trường, sinh viên có đủ tự tin để trở thành chuyên gia, các nhà lãnh đạo, nhà quản lý trong lĩnh vực chuyên môn của mình và có nền tảng học cao hơn ở trong nước và nước ngoài.

2.2 Ngành ngôn ngữ pháp chương trình du lịch

Theo học chuyên ngành du lịch thuộc ngành Ngôn ngữ Pháp, sinh viên được trau dồi kiến thức về tiếng Pháp, thành thạo ngôn ngữ và cách sử dụng tiếng Pháp, có chuyên môn về nghiệp vụ du lịch, hướng dẫn du lịch, quản trị lữ hành, biết lên kế hoạch chương trình du lịch Việt-Pháp…

Trong thời gian học tập, sinh viên được học kiến thức chuyên môn kết hợp thực hành như đi thực tập tại các công ty du lịch, tham gia các CLB tiếng Pháp của Khoa,…nhằm tiếp thu kiến thức thực tế và mở rộng mối quan hệ.

Khi đã có trong tay tiếng Pháp và nghiệp vụ về du lịch, khi ra trường sinh viên có đủ năng lực để làm trong ngành du lịch, kết nối du lịch cho những du khách Pháp đến Việt Nam và ngược lại.

3. Điểm chuẩn ngành Ngôn ngữ Pháp tại trường Đại học Sư phạm TPHCM

4. Cơ hội nghề nghiệp của sinh viên học ngành Ngôn ngữ Pháp

Học ngành ngôn ngữ Pháp sinh viên có rất nhiều cơ hội việc làm trong nước và quốc tế. Sinh viên hoàn toàn có thể chọn đi theo con đường chuyên về tiếng đó là biên phiên dịch hoặc kết hợp tiếng Pháp để làm những ngành nghề có chuyên môn khác. Các công việc dễ tìm kiếm như:

Biên tập viên dịch thuật: bạn có thể biên dịch, biên soạn các văn bản từ nước Pháp sang tiếng Việt, hay trực tiếp phiên dịch với các đối tác làm ăn, khi kí kết hợp đồng tại hội nghị…

Quản lý văn phòng: việc làm hành chính nhân sự cho công ty liên doanh, chịu trách nhiệm quản lý về nhân sự cho lãnh đạo người nước ngoài.

Hướng dẫn viên du lịch: Trong quá trình hội nhập như hiện nay, ngày càng có nhiều bạn bè quốc tế đến nước ta du lịch, nghỉ dưỡng trong đó có rất nhiều người Pháp. Bạn có thể làm hướng dẫn viên du lịch tại các khu du lịch nổi tiếng hay công ty du lịch và lễ tân khách sạn.

Giảng viên tại các trung tâm dạy tiếng Pháp, tư vấn du học Pháp hay các trường nghề đào tạo tiếng Pháp, với mức lương ổn định.

Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Đức

Đánh giá

Review ngành Ngôn ngữ Đức_Đại học Hà Nội (HANU): Cái nôi đào tạo tiếng Đức đầu tiên trên cả nước

1. Ngành Ngôn ngữ Đức là gì?

2. Ngành Ngôn ngữ Đức tại Đại học Hà Nội?

Từ những năm 50 của thế kỷ trước, Tiếng Đức đã được dạy và học ở Việt Nam. Hằng năm, Cộng hoà Dân chủ Đức đã nhận trên dưới 150 sinh viên và nghiên cứu sinh Việt Nam sang học tập và bồi dưỡng chuyên môn. Để trang bị kiến thức cho số sinh viên này, Trường đại học Hà Nội đã vinh dự được Nhà nước gửi gắm là nơi đào tạo tiếng Đức đầu tiên trên cả nước.

Thời gian đào tạo hệ chính quy ngành Ngôn ngữ Đức tại Đại học Hà Nội là 4 năm, với ngôn ngữ giảng dạy bằng tiếng Đức. Sinh viên có thể chọn lựa định hướng Biên – phiên dịch hoặc định hướng sư phạm, đều được đào tạo trong 154 tín chỉ.

Hiện nay, tổng số sinh viên theo học là 350 – 400 sinh viên cùng 19 cán bộ giảng viên hữu cơ trong đó có 01 tiến sĩ, 02 nghiên cứu sinh, 14 thạc sĩ, 02 cử nhân đang học thạc sĩ); 01 chuyên gia người Đức, 01 Trợ lý ngôn ngữ người Đức do Cơ quan trao đổi Hàn lâm Đức (DAAD) phái cử; 05 giảng viên thỉnh giảng. Các thầy cô giáo trong Khoa ngôn ngữ Đức đều là những người nhiệt huyết giàu kinh nghiệm, 100% đào tạo tại nước ngoài, thường xuyên đào tạo ngắn hạn tại các trường đại học danh tiếng ở Đức. Trong quá trình giảng dạy thường xuyên có sự hỗ trợ từ thực tập sinh người Đức, Áo cùng các hoạt động dự án cho sinh viên.

Sinh viên theo học Ngành Ngôn ngữ Đức tại Đại học Hà Nội sẽ có cơ hội nhận học bổng học tập và nghiên cứu 8 tuần tại trường ĐHTH Gießen – CHLB Đức (Chương trình GIP); học bổng DAAD tham dự Khoá học hè và trại hè tại Đức và khu vực Đông Nam Á. Sinh viên hoàn thành xong chương trình học có cơ hội thực tập tại các  tổ chức của Đức, Áo tại Việt Nam cũng như tại các cơ quan, tổ chức là đối tác của Khoa (viện FES, viện Goethe Hà Nội, Tổ chức DAAD, Đại sứ quán Đức, Đại sứ quán Áo, Tâm Travel, Asiatica Travel…);Học bổng của Trường Đại học Hà Nội, của các tổ chức quốc tế và tổ chức của Đức (DAAD, WUS…); Chương trình trao đổi sinh viên tại ĐHTH Ramkhamhaeng,..

Nhằm phát huy tối đa chất lượng giáo dục ngành ngôn ngữ Đức, trường Đại học Hà Nội đã đầu tư một cách tỉ mỉ cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên. Cụ thể như:

– Phòng đa chức năng bao gồm với 15 máy tính, phòng luyện âm với 30 máy tính đảm bảo việc đào tạo chất lượng cao.

Trường phân thành các khu riêng biệt như Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Đức, Phòng Văn hóa Hessen, Phòng Văn hóa Áo giúp sinh viên dễ dàng học tập, nghiên cứu và tìm hiểu về ngôn ngữ, văn hóa, con người của các nước nói tiếng Đức.

3. Điểm chuẩn Ngành Ngôn ngữ Đức tại Đại học Hà Nội

TrườngChuyên ngànhNgành20232023 Đại Học Hà Nội

Ngôn ngữ Đức

Ngôn ngữ Đức 16.0533.4835.53Ghi chú

Đánh giá

Đánh giá

TN THPT

Đánh giá

Điểm thi TN THPT

4. Ngành Ngôn ngữ Đức ra trường làm gì?

Ngành Ngôn ngữ Đức đang trở thành ngành học nhiều sinh viên Việt Nam lựa chọn cũng bởi tiếng Đức là ngôn ngữ chính của gần 100 triệu người trên thế giới, trải rộng khắp các nước như Đức, Áo, Thụy Sĩ và Hà Lan. Sinh viên sau khi hoàn thành chương trình học sẽ ứng tuyển vào các vị trí như:

– Biên phiên dịch tại các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức nhà nước hoặc tư nhân trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội, khoa học công nghệ, kỹ thuật và đời sống; hoặc tại nhà xuất bản, tòa soạn.

– Thư ký, trợ lý giám đốc tại các doanh nghiệp, công ty liên doanh. Trực tiếp tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng kinh doanh.

– Hướng dẫn viên du lịch, chuyên viên tư vấn du lịch chuyên phục vụ khách Đức. Bên cạnh đó, có thể mở công ty du lịch, khai thác và xây dựng sản phẩm du lịch.

– Nhân viên Marketing: Cập nhập những thông tin chính trị, kinh tế, văn hóa của thị trường Đức để áp dụng các chiến dịch marketing của công ty, doanh nghiệp một cách hiệu quả.

– Giảng dạy tiếng Đức tại các trường đại học, trung tâm đào tạo học viên, sinh viên muốn theo học tiếng Đức.

Hy vọng rằng, bài viết này sẽ giúp các em hiểu hơn về ngành Ngôn ngữ Đức và có sự chọn lựa đúng đắn trong định hướng nghề nghiệp của bản thân mình.

Học Phí Trường Đại Học Y

Tên trường: Đại học Y Dược Cần Thơ (tên viết tắt: CTUMP – Can Tho University of Medicine and Pharmacy)

Địa chỉ: 179 Nguyễn Văn Cừ, phường An Khánh, quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ.

Mã tuyển sinh: YCT

Số điện thoại tuyển sinh: (0292) 3 739 730

CTUMP xây dựng và phát triển trên cơ sở Khoa Y – Nha – Dược thuộc trường Đại học Cần Thơ được hình thành vào tháng 7/1979. Ngày 25/12/2002, Khoa Y – Nha – Dược được tách ra để thành lập Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, trực thuộc Bộ Y tế. Năm 2023, Thủ tướng Chính phủ đồng ý cho trường thực hiện đề án tự chủ đại học. Đây là cơ sở giáo dục đại học khoa học sức khỏe đầu tiên ở Việt Nam thực hiện quy chế tự chủ.

Phấn đấu xây dựng trường Đại học Y Dược Cần Thơ đến năm 2025 trở thành một trong 5 trường đại học khoa học sức khỏe hàng đầu Việt Nam và xếp hạng trong 500 trường đại học hàng đầu Đông Nam Á. Đến năm 2030, có thể xếp vào 1000 trường đại học tốt nhất châu Á.

Dựa trên quy định của Bộ GD&ĐT, mức thu dự kiến của trường Đại học Y dược Cần Thơ 2023 sẽ tăng không quá 10%/năm. 

Mức học phí dự kiến năm học 2023 – 2024 sẽ tăng từ 2.500.000 đến 3.500.000 VNĐ so với năm 2023. Tương đương khoảng 36.500.000 đến 46.000.000 VNĐ/năm theo từng ngành học.

Học phí CTUMP của các ngành năm 2023:  

Y khoa, Răng – Hàm – Mặt, Dược học là: 44,1 triệu đồng.

Ngành Y học cổ truyền, Y học dự phòng là 39,2 triệu đồng; 

Ngành Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học là 34,3 triệu đồng;

Ngành Hộ sinh, Kỹ thuật hình ảnh Y học, Y tế cộng đồng là  29,4 triệu đồng

Tên ngành

Học phí

Y khoa

44.100.000

Răng – Hàm- Mặt

Dược học

Y học cổ truyền

39.200.000

Y học dự phòng

Kỹ thuật xét nghiệm y học

34.300.000

Điều dưỡng

Hộ sinh

29.400.000

Y tế công cộng

Kỹ thuật hình ảnh y học

Tùy vào từng ngành học mà mức học phí CTUMP khác nhau. Hiện nay, trường đang áp dụng 2 mức học phí cho sinh viên như sau:

Thực hiện thu học phí theo quyết định 455/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của chương trình đại trà cho sinh viên là 24.600.000 VNĐ/sinh viên/năm.

Đối với sinh viên thuộc diện đào tạo theo nhu cầu xã hội trên cơ sở ký kết đào tạo với UBND các tỉnh sẽ thực hiện theo Nghị định 86/2023/NĐ-CP. 

Mức học phí bình quân tối đa của chương trình đại trà tại Đại Học Y Dược Cần Thơ năm 2023: 24.600.000 VNĐ/sinh viên/năm.

Học phí năm 2023 của CTUMP cụ thể:

Chương trình đại trà: 19.200.000 đồng/năm.

Chương trình đào tạo dự bị đại học, cử tuyển, đào tạo sinh viên Campuchia: từ 11.800.000 – 19.200.000.

Sinh viên Đại học Y dược Cần thơ đóng học phí bằng thẻ ATM hoặc sử dụng tài khoản ngân hàng để tiến hành thanh toán học phí trên trang web trường. Hướng dẫn chi tiết sinh viên có thể xem ở website trường Đại học.

Nhà trường đề ra chính sách miễn giảm học phí cho sinh viên đối với từng đối tượng theo nghị định của Bộ giáo dục như sau:

TT

Đối tượng

Chính sách

1

Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng

Miễn 100% học phí

2

Sinh viên bị tàn tật, khuyết tật thuộc hộ nghèo hoặc cận nghèo

3

Sinh viên mồ côi từ 16 – 22 tuổi

4

Sinh viên là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo

5

Sinh viên là người dân tộc thiểu số rất ít người ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn

6

Sinh viên là người dân tộc thiểu số (không thuộc ít người), ở thôn/bản đặc biệt khó khăn, xã khu vực III vùng dân tộc và miền núi, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo

Giảm 70% học phí

7

Sinh viên là con của cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên

Giảm 50% học phí

Ngoài những chính sách hỗ trợ học phí và các chính sách học bổng, trường Đại học Y-Dược Cần Thơ (CTUMP) vẫn còn rất nhiều điều hấp dẫn đang chờ đợi các bạn sinh viên như: 

Trường sẽ hỗ trợ sinh viên trong việc tìm kiếm cơ sở kinh doanh để thực tập. Ngoài ra, trường còn tổ chức những hoạt động ngoại khóa có ích giúp sinh viên phát triển một cách toàn diện.

Advertisement

Trường có cơ sở vật chất tương đối tốt, tọa lạc trên 30 ha đất ở trung tâm thành phố Cần Thơ. Bên cạnh đó, CTUMP có khu hệ thống giảng đường với hơn 143 phòng học và các phòng thí nghiệm. Tất cả đều được trang bị những thiết bị hiện đại, phục vụ công tác học tập và nghiên cứu của sinh viên. Trường có một hệ thống thực hành rất tốt bao gồm trên 31 Bệnh viện – Viện – Trung tâm – Khoa – Phòng khám liên kết thực tập.

Đội ngũ giảng viên của Đại học Y dược Cần thơ đều là lực lượng cán bộ khoa học, các bác sĩ có trình độ cao và nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực Y khoa.

Canada Nói Tiếng Gì? Sự Đa Dạng Trong Ngôn Ngữ Canada

Canada nói tiếng gì? Sự đa dạng trong ngôn ngữ Canada

Canada nói tiếng gì?

1. Vị trí địa lý của Canada

Canada là một quốc gia thuộc khu vực Châu Mỹ cụ thể là Bắc Mỹ, được thành lập vào năm 1867. Nổi bật với diện tích lớn thứ hai thế giới sau nước Nga, với 10 tỉnh và 3 lãnh thổ. Canada lớn đến nỗi lãnh thổ của quốc gia này giáp với 3 đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.

2. Giới thiệu về tiếng tại Canada

Quốc gia Canada từ xưa đến nay được mọi người biết đến là một đất nước có tỷ lệ nhập cư cao đến từ các quốc gia trên thế giới bởi chính sách nhập cư của Canada rất tốt. Cho nên, đã làm cho Canada có một xã hội đa ngôn ngữ với hơn 200 ngôn ngữ khác nhau ngoài tiếng mẹ đẻ. Nhưng tuy nhiên đây là một quốc gia được biết đến là sử dụng song ngữ mà chính xác trong đó, Hiến pháp của Canada công nhận tiếng Anh và tiếng Pháp là hai ngôn ngữ chính thức của Canada điều này xác định rằng tất cả các văn bản thông báo, điều luật các dịch vụ quan trọng đều được phát hành và được thể hiện bằng cả hai ngôn ngữ này. Điều dễ thấy nhất khi bạn sang Canada du lịch thì sẽ bắt gặp được các bao bì ấn phẩm hay biển báo giao thông, xe bus du lịch đều sử dụng song ngữ.

Tuy nhiên, thực tế người Canada nói tiếng Anh theo thống kê Canada vào năm 2006 thì 60% dân số Canada nói tiếng Anh. Còn 22% dân số Canada nói tiếng Pháp làm ngôn ngữ đầu tiên của mình và đa phần người dân sống ở Quebec và một số khác sống tại New Brunswick, phía Bắc Ontario và Manitoba. Còn hơn 17% dân số Canada nói được cả hai thứ tiếng.

Trong hệ thống giáo dục của Canada. Đối với những đứa trẻ ngay từ lúc bắt đầu vào học tiểu học ở Canada, từ nhỏ sẽ được giảng dạy đồng thời cả hai ngôn ngữ là Anh và Pháp. Theo thống kê cho thấy khoảng 17,4% người dân có thể sử dụng trò chuyện đồng thời cả hai ngôn ngữ chính thức của đất nước. Tỷ lệ sử dụng song ngữ tại Canada có sự khác nhau ở các tỉnh, cao nhất là ở Quebec. Tuỳ vào quy định của 10 tỉnh bang và 3 lãnh thổ mà tiếng Anh hoặc Pháp sẽ là yêu cầu bắt buộc.

Ngoài việc người dân Canada sử dụng tiếng Anh và tiếng Pháp là hai ngôn ngữ chính thức, thì do Canada là một quốc gia đa sắc tộc, đa ngôn ngữ nên cũng có thể biết rằng sẽ có những công dân không nói tiếng Anh và tiếng Pháp mà thay vào đó họ sẽ sử dụng hai ngôn ngữ khác, tuy nhiên cũng có những công dân ngoài việc sử dụng hai ngôn ngữ chính là Anh và Pháp ở ngoài nhưng khi về nhà họ sẽ sử dụng tiếng mẹ đẻ của mình để nói chuyện giao tiếp với người trong nhà. Góp phần làm cho ngôn ngữ của Canada trở nên đa dạng và phong phú. Điển hình như:

Tại Montreal: người dân đang sử dụng tiếng Ả Rập và tiếng Tây Ban Nha nhiều nhất khi ở nhà.

Tại Toronto: người dân đang sử dụng tiếng Quảng Đông, tiếng Urdu, tiếng Punjabi, tiếng Tamil thường xuyên lúc ở nhà.

Tại Vancouver: người dân đang sử dụng chủ yếu tiếng Punjabi, tiếng Quảng Đông, tiếng Tagalog, tiếng Quan Thoại thường xuyên lúc ở nhà.

Tại Ottawa: người dân đang sử dụng chủ yếu tiếng Ả Rập, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Quan Thoại, tiếng Trung lúc ở nhà.

Tại Gatineau: người dân đang sử dụng chủ yếu tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Ả Rập khi ở nhà.

Tại Calgary: người dân đang sử dụng chủ yếu tiếng Punjabi, tiếng Tagalog khi ở nhà

Tại Edmonton: người dân đang sử dụng chủ yếu tiếng Punjabi, tiếng Tây Ban Nha, Tagalog, Quảng Đông lúc ở nhà.

Canada nói tiếng gì?

Nguyên nhân Canada sử dụng tiếng Anh và tiếng Pháp là ngôn ngữ chính

Do lịch sử hình thành Canada vào khoảng cuối thế kỷ 16 đầu thế kỷ 17 cả nước Anh và Pháp đều đến Canada trong thời gian khai phá thuộc địa và lúc bấy giờ chiếm đóng các căn cứ trên vùng đất của nước Canada hiện nay. Cho nên, nền văn hoá của Canada chịu ảnh hưởng rất lớn đến từ nước Anh và Pháp về mặt văn hoá, nghệ thuật, âm nhạc, đặc biệt là ngôn ngữ. Cũng chính vì thế Chính phủ Canada luôn luôn khuyến khích công dân nước này phát triển và bảo tồn tính đa văn hoá này giống như là một nét đặc trưng riêng của đất nước.

Tiếng Anh tại Canada

Tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức cùng với tiếng Pháp và phổ biến tại một đất nước đa văn hóa là Canada với hơn ⅗ dân số Canada sử dụng tiếng Anh trải dài từ 10 tỉnh bang và 3 vùng lãnh thổ của Canada. Cho nên, đa phần những du học sinh hay những người đến Canada làm việc và định cư họ đều sẽ chọn sử dụng và chuẩn bị tiếng Anh cho mình khi sang Canada học tập và làm việc, bởi sự phổ biến của tiếng Anh tại toàn thế giới nói chung và tại Canada nói riêng. Đồng thời kể cả những dân cư sống tại vùng nói tiếng Pháp chủ yếu nhưng đa phần họ đều chọn sử dụng cả tiếng Anh để dễ dàng thuận tiện cho việc học tập và công việc của mình.

Hiện nay, với gần 60% dân số Canada sử dụng tiếng Anh là tiếng mẹ đẻ. Nguyên nhân là bởi những sự hình thành từ những làn sóng nhập cư lớn vào Canada, từ hơn nửa triệu số người ở Anh nhập cư vào Canada trong những năm 1825 đến 1846. Chính vì điều đó mà đến năm 1871 hơn 2 triệu người dân Canada đã cho rằng Đảo Anh là cội nguồn của họ. Đồng thời, cùng với làn sóng do những người từ nước Anh nhập cư vào Canada thì cũng từ cuộc cách mạng Mỹ là những người Bảo hoàng, họ đã mang đến ngôn ngữ tiếng Anh, giọng Anh nhưng được thể hiện bằng cách nói tiếng Anh của người Canada. Thêm vào đó, có nhiều làn sóng người nhập cư nói tiếng Anh khác tới Canada tuy những làn sóng nhập cư này nhỏ lẻ nhưng cũng góp phần ảnh hưởng đến văn hóa ngôn ngữ của Canada.

Tuy tiếng Anh Canada có khác nhau về cách phát âm với tiếng Anh Anh nhưng đa phần nhìn chung ngữ pháp của cả hai hầu như giống nhau. Thêm vào đó, một số vùng của Canada có giọng nói tiếng Anh còn chịu ảnh hưởng bởi tiếng Pháp nhưng không đáng kể.

Tiếng Pháp tại Canada

Tiếng Pháp cũng là một ngôn ngữ chính thức tại Canada cùng với tiếng Anh, tuy nhiên tiếng Pháp chỉ chiếm khoảng 22% trong số người dân Canada sử dụng tiếng Pháp. Mặc dù tiếng Pháp không được sử dụng phổ biến tại Canada nhưng đây vẫn là một ngôn ngữ được Hiến pháp công nhận là ngôn ngữ chính. Nguyên nhân là bởi do lịch sử vào thế kỉ 17 tiếng Pháp được hơn 10000 người định cư Tân Pháp quốc mang qua Canada. Tuy vào lúc đó, công dân Pháp ở Canada sử dụng nhiều phương ngữ khác nhau từ quê hương của họ nhưng đến hiệp ước Paris năm 1763 khi người Anh có được Canada thì lúc này cộng đồng dân cư người Pháp tại Canada chỉ sử dụng một tiếng Pháp chung. Đồng thời vào thế kỷ 17, người Pháp đã thành lập hai thuộc địa ở Bắc Mỹ: Acadia hiện nay là Nova Scotia và New France hiện nay là Quebec.

Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức và phổ biến sau tiếng Anh nên đứng vị trí thứ 2 tại Canada. Nếu tiếng Anh chiếm khoảng hơn ⅗ dân số sử dụng thì tiếng Pháp chiếm khoảng ⅕ dân số Canada sử dụng. Đồng thời tiếng pháp cũng là ngôn ngữ chính tại các vùng như Quebec, một số vùng ở Manitoba, New Brunswick và Ontario, các tỉnh thuộc Đại Tây Dương. Và cũng có các cộng đồng nhỏ nằm rải rác khắp Canada sử dụng tiếng Pháp. Thêm vào đó, ngay cả tại Quebec thì cũng có một số ít sử dụng tiếng Anh.

Tiếng Pháp tại Canada được sử dụng như một tiếng Pháp riêng biệt chứ không phải là sự hòa lẫn pha trộn giữa tiếng Pháp và thổ ngữ địa phương

5. Du học Canada nói tiếng gì?

Tiếng Anh và tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức được Canada sử dụng và công nhận. Tuy nhiên, tiếng Anh phổ biến hơn tiếng Pháp. Đa phần các chương trình học của các trường tại Canada sẽ chọn dạy bằng chương trình tiếng Anh. Tuy nhiên, ngoại trừ tại một số vùng sử dụng tiếng Pháp chính thức như Quebec, Đông Ontario.

Nếu bạn có dự định chọn Canada là điểm đến để du học và học tập thì nên chọn tiếng Anh là ngôn ngữ sử dụng chính và trau dồi khả năng tiếng Anh của mình. Tuy nhiên, nếu bạn đam mê tiếng Pháp có nền tảng tiếng Pháp thì bạn vẫn có thể tìm kiếm chọn những trường sử dụng chương trình dạy song ngữ như đại học Montreal, đại học Laval, đại học Quebec, đại học Sherbrooke.

Canada nói tiếng gì?

Xem Thêm:

Thông Tin Về Ngôn Ngữ Lập Trình Cobol Bạn Cần Biết!

1. Tìm hiểu chung về ngôn ngữ lập trình COBOL

1.1. Khái niệm COBOL là gì?

1.2. Phạm vi sử dụng của ngôn ngữ lập trình COBOL

Năm 1997, thế giới đã ước tính có khoảng 300 tỷ dòng lệnh được sử dụng trên máy tính thì có khoảng 80% (tương đương 240 tỷ) là của COBOL, còn lại 20% (tương đương 60 tỷ) là được viết bởi những ngôn ngữ khác. Và cho đến giai đoạn năm 2004 – 2005 thì đã có khoảng 15% các ứng dụng mới được tạo ra bằng ngôn ngữ lập trình COBOL.

Những số liệu trên cho thấy được mức độ và phạm vi phủ sóng của ngôn ngữ lập trình COBOL là vô cùng lớn và trở thành mối quan tâm hàng đầu của các chuyên gia trong giới công nghệ thông tin.

2. Ưu điểm của và hạn chế ngôn ngữ lập trình COBOL

2.1. Ưu điểm của ngôn ngữ lập trình COBOL

Ngôn ngữ lập trình COBOL ra đời và phát triển mạnh mẽ, nhận được sự tin dùng của nhiều đối tượng hiện nay bởi những ưu điểm nổi bật sau:

– Ngôn ngữ lập trình COBOL mang đến nhiều tính năng có thể xử lý được các tập tin, đặc biệt là theo cách xử lý hàng loạt (hay còn gọi là batch processing). Đây là điểm nổi bật của COBOL mà không có một loại ngôn ngữ lập trình nào khác có. COBOL được xem là hạt nhân của rất nhiều các phần mềm thương mại khác nhau và vẫn được các doanh nghiệp tin dùng cho tới tận ngày nay.

– Ngoài ra, ngôn ngữ lập trình COBOL cũng có ứng dụng vô cùng lớn. Rất nhiều các ứng dụng của COBOL bao gồm hàng triệu dòng lệnh và khoảng hơn 6 triệu dòng ứng dụng khác nhau.

– Các ứng dụng của ngôn ngữ lập trình COBOL thường được sử dụng và chạy rất nhiều trong môi trường thương mại và chiếm tới 95% trong lĩnh vực bảo hiểm, tài chính – ngân hàng. Điều đó cho thấy những ưu điểm về tính ứng dụng rất cao ở ngôn ngữ lập trình COBOL trong mọi lĩnh vực của đời sống, xã hội.

2.2. Hạn chế của ngôn ngữ lập trình COBOL

– Source code của COBOL khá lớn và khi maintain cũng như chỉnh sửa đọc code thì lại khá khó khăn bởi những người viết đọc những file source COBOL sẽ rất dài mới có thể điều tra được bug, điều đó dẫn đến việc nếu phải sửa một số lỗi nhỏ thôi cũng sẽ mất khá nhiều thời gian, công sức.

– Ngôn ngữ lập trình COBOL hiện nay càng ngày càng ít phổ biến, do đó cũng ít được quan tâm hơn trong quá trình xây dựng, phát triển hơn nữ phần mềm này.

3. Cấu trúc của ngôn ngữ lập trình COBOL

Các chương trình của ngôn ngữ lập trình COBOL là một chương trình có cấu trúc cụ thể, thống nhất và mỗi thành phần của cấu trúc sẽ bao gồm 1 hay nhiều thành phần con khác nhau cùng hoạt động. Cụ thể nó bao gồm các thành phần như sau: Division (phân vùng), Section (vùng), Paragrap (đoạn lệnh), Sentence (câu lệnh) và Statement (phát biểu).

– Division (phân vùng): Một phân vùng chính là một khối mã lệnh và thông thường sẽ bao gồm một hay nhiều vùng. Trong phân vùng đó sẽ có một vị trí bắt đầu và cũng chính là vị trí sau tên gọi phân vùng của nó, đồng thời cũng có vị trí kết thúc chính là điểm để có thể bắt đầu một phân vùng mới ngay tiếp sau đó hoặc cũng có thể là điểm kết thúc một chương trình. Theo đó, cấu trúc cụ thể của một chương trình ngôn ngữ lập trình COBOL sẽ được thực hiện và bao gồm có 4 phân vùng riêng biệt, đó là các phân vùng sau: Indentification division, environment division, data division và procedure division.

– Paragrap (đoạn lệnh): Một đoạn lệnh của chương trình ngôn ngữ lập trình COBOL chính là một khối mã lệnh và thường có một hay nhiều câu lệnh khác nhau.

– Sentence (câu lệnh) và Statement (phát biểu): Các câu lệnh và câu phát biểu sẽ bao gồm một hay nhiều mệnh đề khác nhau và sẽ kết thúc bằng một dấu chấm.

4. Tìm hiểu chương trình “Hello World” với “COBOL”

Ngôn ngữ lập trình COBOL được áp dụng khá phổ biến ở nhiều chương trình nổi tiếng và chuyên nghiệp khác nhau, cụ thể trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về chương trình “Hello World” sử dụng ngôn ngữ COBOL.

Ví dụ cụ thể đối với một chương trình ngôn ngữ lập trình như sau:

100200 program-id. hello.

100300 environment division.

100500 procedure division.

100600

100800 display “hello world”.

100900

1001100 stop run.

Với chương trình như trên thì có thể hiểu cụ thể chính là:

– Dòng 100300 chính là của phân vùng Environment Division và phần này sẽ được sử dụng để có thể nhận diện được về môi trường của chương trình khi nó đang được thực hiện.

– Đối với dòng 100400 thì chính là vùng dữ liệu Data Division và dòng này có chức năng khai báo toàn bộ các biến có sử dụng trong chương trình ngôn ngữ lập trình COBOL. Riêng đối với chương trình này thì sẽ không tồn tại các dữ liệu, do đó vùng Data Division sẽ bỏ trống và không điền hay hiển thị thông tin gì.

5. Một số quy định cần thiết về cách trình bày file trong chương trình COBOL

Đối với ngôn ngữ lập trình COBOL, khi sử dụng, người dùng cần phải lưu ý một số vấn đề, nhất là việc trình bày file trong COBOL như sau:

– Khi sử dụng ngôn ngữ lập trình COBOL cần lưu ý là vùng đánh số dòng sẽ bao gồm có 6 ký tự đầu tiên trong mỗi dòng của chương trình sẽ được sử dụng để đánh các số thứ tự dòng code theo cấu trúc chương trình.

– Đối với cùng A thì sẽ gồm có 4 ký tự tiếp theo và xét từ vị trí số 8 – 11 sẽ được gọi là các phân vùng division và những đoạn sections sẽ được bắt đầu từ chính vùng này. Và hầu hết các vị trí bắt đầu phù hợp nhất cho phân vùng này sẽ bắt đầu từ cột thứ 8 của vùng A.

– Còn đối với vùng B thì sẽ gồm có các ký tự ở các vị trí từ 12 – 72 thì các câu lệnh sẽ bắt đầu cũng như kết thúc tại vùng B.

Cần tìm việc làm gấp

Cập nhật thông tin chi tiết về Y Học Thường Thức: Chứng Mất Ngôn Ngữ (Aphasia) trên website Avwg.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!