Xu Hướng 9/2023 # Tiếng Anh 11 Unit 2: 2G Speaking Soạn Anh 11 Chân Trời Sáng Tạo Trang 32 # Top 12 Xem Nhiều | Avwg.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Tiếng Anh 11 Unit 2: 2G Speaking Soạn Anh 11 Chân Trời Sáng Tạo Trang 32 # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tiếng Anh 11 Unit 2: 2G Speaking Soạn Anh 11 Chân Trời Sáng Tạo Trang 32 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Avwg.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

(Nhìn vào những bức ảnh. Nối các hoạt động với bốn môn thể thao mạo hiểm.)

Adventure activities

abseiling

bodyboarding

bungee

jumping

climbing

hang-gliding

hiking

karting

kayaking

mountain biking

parkour

snowboarding

surfing

Gợi ý đáp án

A. climbing (leo)

B. karting (đua xe kart)          

C. kayaking (chèo thuyền kayak)

D. hiking (đi bộ đường dài)

SPEAKING Work in pairs. Ask and answer the questions. Give reasons for your opinions.

(Làm việc theo cặp. Hỏi và trả lời câu hỏi. Đưa ra lý do cho ý kiến của bạn.)

1. Which of the activities in the photos looks

a. most fun? (vui nhất?)

b. most challenging? (thách thức nhất?)

c. most dangerous? (nguy hiểm nhất?)

Gợi ý đáp án

1a. Which of the activities in the photos looks most fun?

I think the activity in the photo which looks most fun is going hiking. This is because while we go hiking over a long distance with our team, we can have some small talks and share everything together on the way.

1b. Which of the activities in the photos looks most challenging?

In my opinion, the most challenging activity is climbing because I am extremely afraid of heights.

1c. Which of the activities in the photos looks most dangerous?

Karting is the most dangerous activity. I have never seen this activity before; however, I can see the runners wearing a lot of protective clothes, so I think it’s dangerous.

Read the task below. Then listen to two students doing the task. Which activities do they consider? Which one do they agree on?

Gợi ý đáp án

Đang cập nhật!

KEY PHRASES Read the Speaking Strategy and the phrases below. Check that you understand them all. Then listen again. Which of the phrases did the students use?

(Đọc Chiến lược nói và các cụm từ bên dưới. Kiểm tra xem bạn có hiểu tất cả chúng không. Sau đó nghe lại. Học sinh đã sử dụng những cụm từ nào?)

Speaking Strategy (Chiến lược nói)

When you have to reach an agreement, be sure to use a range of phrases for expressing preferences, raising objections and coming to an agreement.

(Khi bạn phải đạt được thỏa thuận, hãy đảm bảo sử dụng nhiều cụm từ để bày tỏ sở thích, đưa ra phản đối và đi đến thỏa thuận.)

Expressing preferences (Bày tỏ sở thích)

– I quite fancy…

(Tôi khá thích…)

– I think… would be (fun). I’m quite keen on…

(Tôi nghĩ… sẽ là (vui vẻ). Tôi khá quan tâm đến …)

– I like the idea of …

(Tôi thích ý tưởng về…)

– I think… is a better option than….

(Tôi nghĩ… là một lựa chọn tốt hơn so với….)

Raising objections

(Lên tiếng phản đối)

– Sorry, but I don’t really fancy…

(Xin lỗi, nhưng tôi không thực sự thích…)

– Don’t you think it (would be expensive)?

(Bạn không nghĩ rằng nó (sẽ tốn kém)?)

– The problem with… is that…

(Vấn đề với… là…)

– Sorry, but I don’t think that’s a very good idea. I’m not keen on…because…

(Xin lỗi, nhưng đừng nghĩ đó là một ý kiến hay. Tôi không quan tâm đến… bởi vì…)

– I don’t think… would be as (interesting) as… I’d rather (go climbing) than (karting).

(Tôi không nghĩ… sẽ (thú vị) như… Tôi thà (đi leo núi) hơn là (đua xe kart).)

Coming to an agreement

(Đi đến một thỏa thuận)

– We need to make a decision. Overall… would be better.

(Chúng ta cần đưa ra quyết định. Nhìn chung,… sẽ tốt hơn.)

– Can we agree on…, then? OK, I agree.

(Chúng ta có thể đồng ý về…? OK, tôi đồng ý.)

– That’s settled then.

(Quyết định vậy đi.)

Work in pairs. Prepare to do the task in exercise 3.

(Làm việc theo cặp. Chuẩn bị làm bài tập 3.)

– Choose three activities that you would like to do using the list in exercise 1 or your own ideas. Make sure you and your partner choose different activities.

– Make notes about: (Ghi chú về)

a. why you want to do the activities you have chosen.

b. why you do not want to do the activities your partner has chosen.

Gợi ý đáp án

My three activities: surfing, climbing, kayaking

My partner’s three activities: hiking, hang-gliding, mountain biking

a. why you want to do the activities you have chosen.

– suitable location.

– enjoy new feelings on the water.

– beautiful view on the top of a mountain.

b. why you do not want to do the activities your partner has chosen.

– have to walk long distances.

– have to buy special equipment.

– it’s tiring.

SPEAKING Work in pairs. Do the task in exercise 3 using your notes and the phrases in exercise 4 to help you.

(Làm việc theo cặp. Làm bài tập ở Bài 3 sử dụng những ghi chú của em và các cụm từ ở Bài 4 để giúp em.)

Gợi ý đáp án

B: As you know, we planned to go to Phu Yen Province for our trip. I suggest going kayaking and windsurfing because the beach there is really beautiful. I think these activities would be fun.

A: Sorry, but I don’t think that’s a very good idea. I’m not keen on aquatic activities because I don’t know how to swim. Actually, I’m scared of water.

B: I understand. What activities do you like?

A: I would like to go hiking, hang-gliding or mountain biking. I extremely like the idea of staying on top of the mountain and enjoying the fresh air.

B: Do you think hang-gliding would be expensive because we have to buy a lot of equipment?

A: Yes, I am thinking about that.

B: Personally, I like climbing mountains, too. Can we agree on climbing?

A: That’s settled then.

Tiếng Anh 9 Unit 2: Getting Started Soạn Anh 9 Trang 16, 17

Câu 1

Listen and read.

Bài nghe

Paul: Hi, Duong! How’s it going? Getting over the jet lag?

Duong: Yes, I slept pretty well last night. Hey, thanks so much for showing me around today.

Paul: No worries, it’ll be good fun.

Duong: So, are you from around here?

Paul: Me? Yes, I was born and grew up here. Sydney’s my hometown.

Duong: It’s fabulous. Is it an ancient city?

Paul: No, it’s not very old, but it’s Australia’s biggest city, and the history of our country began here.

Duong: Wow! So what are the greatest attractions in Sydney?

Paul: Well, its natural features include Sydney Harbour, the Royal National Park, and Bondi Beach. Man-made attractions such as the Royal Botanic Gardens, Sydney Opera House, and the Harbour Bridge are also well known to visitors.

Duong: What about transport?

Paul: Public transport here is convenient and reliable: you can go by bus, by train, or light rail. Taxis are more expensive, of course.

Duong: And is Sydney good for shopping?

Paul: Of course! You know, Sydney’s a metropolitan and multicultural city, so we have a great variety of things and foods from different countries. I’ll take you to Paddington Market later, if you like.

Duong: Wonderful. What about education? Are there many universities?

Paul: Sydney has five big universities and some smaller ones. The oldest of them was set up in 1850,1 believe.

Duong: Oh, it sounds like a good place to get higher education. I like this town!

a. Complete the sentences with information from the conversation Hoàn thành câu với những thông tin từ đoạn hội thoại.

Đáp án

Dịch nghĩa

1. Đây là lần đầu tiên Dương đến thăm Sydney.

2. Theo ý kiến của Paul, Sydney không phải là thành phố cổ.

3. Cảng Sydney là một điểm thu hút tự nhiên của Sydney.

4. Mua sắm rất tuyệt vì có nhiều thứ đa dạng.

5. Dương nghĩ Sydney có thể là một nơi tốt để học tập.

b. Find words in the conversation to match these definitions. Tìm từ trong đoạn hội thoại thích hợp với các định nghĩa sau.

1. tiredness from travelling across different time zones

2. an attraction

3. that can be trusted

4. belonging to a very large city

5. including people of different races, religions, languages, and traditions

Đáp án

1. jet lag

2. a feature

3. reliable

4. metropolitan

5. multicultural

Dịch nghĩa

1. mệt mỏi từ chuyến đi qua những vùng khác nhau- sự mệt mỏi sau chuyến bay dài xuyên qua nhiều vĩ tuyến

2. một địa điểm thu hút

3. có thể tin tưởng

4. thuộc thành phố lớn

5. bao gồm những người thuộc các chủng tộc, tôn giáo, ngôn ngữ và truyền thống khác nhau.

c. Answer the questions. Trả lời câu hỏi.

c. Answer the questions.

(Trả lời câu hỏi.)

1. Where did Paul grow up?

(Paul lớn lên ở đâu?)

2. What is the biggest city in Australia?

(Thành phố lớn nhất Australia là gì?)

3. How is the public transport in Sydney?

(Giao thông công cộng ở Sydney thế nào?)

4. Why is there a great variety of things and foods in Sydney?

(Tại sao có nhiều thứ và đồ ăn ngon đa dạng ở Sydney?)

5. When was the first university built in Sydney?

(Trường đại học đầu tiên tại Sydney được xây dựng vào năm nào?)

Đáp án

1. in Sydney.

2. Sydney is.

3. It is convenient and reliable.

4. Because it is a metropolitan and multicultural city.

5. In 1850.

d. Think of other ways to say these expressions from the conversation. Nghĩ các cách khác để diễn đạt những cụm sau.

Đáp án

“How’s it going?”: How are you?

“Getting over the jet lag?”:

“I slept pretty well”: I’m fine thanks

“No worries”: There’s no need to be worry

Dịch nghĩa Đoạn hội thoại:

Dương: Paul ! Tớ ở đây.

Paul: Chào Dương! Thế nào rồi? Cậu đã hết hệt sau chuyến bay chưa?

Dương: Cả tối qua mình ngủ khá tốt. À, cảm ơn cậu nhiều vì hôm nay đã dẫn mình đi thăm quanh đây.

Paul: Không sao đâu, vui mà.

Dương: Cậu sống ở quanh khu này à?

Paul: Mình á? Đúng vậy, mình sinh ra và lướn lên ở đây- quê hương Sydney của mình.

Dương: Thật kì diệ. Nó là một thành phố cổ phải không?

Paul: Không, nó không cổ lắm, nhưng là thành phố lớn nhất ở Úc và lịch sử đất nuwocs mình bắt đầu ở thành phố này.

Dương: Wow! Vậy những điểm hấp dẫn nhất ở Syney là gì?

Paul: Điểm hấp dẫn tự nhiên là Cảng Sydney, Công viên Quốc gia Hoàng gia và bãi biển Bondi. Nhân tạo thì có Thảo cầm viên hoàng gia, Nhà hát Sydney, Cầu Cảng cũng rất thu hút khách du lịch.

Advertisement

Dương: Thế còn giao thông thì sao?

Paul: Giao thông công cộng ở đây rất tiện lợi và đáng tin. Bạn có thể đi xe buýt, đi tàu hoặc tàu điện. Taxi ở đây tất nhiên là khá đắt.

Dương: Mua sắm ở Sydney có tốt không?

Paul: Ồ tất nhiên rồi. Cậu biết mà Sydney là một thành phố đô thị và đa văn hóa, vậy nên có rất nhiều đồ và món ăn từ các quốc gia khác nha. Nếu cậu thích, lát nữa mình sẽ đưa cậu tới chợ Paddington.

Dương: Tuyệt vời! Thế còn giáo dục thì sao? Có nhiều trường đại học không?

Paul: Sydney có 5 trường đại học lớn và một vài trường nhỏ. Trường cổ nhất thành lập từ năm 1850, mình nhớ là thế.

Dương: Ồ, nghe có vẻ là một nơi tốt cho giáo dục đại học. Mình thích nơi này quá.

Câu 2

Replace the word(s) in italics with one of the words from the box.

Thay thế những từ in nghiêng bàng các từ sau.

Đáp án

1. international

2. local

3. crowded

4. neighbouring

5. urban

Dịch nghĩa

1. Không có nhiều tin tức quốc tế/ thế giới trong tờ báo này.

2. Tôi đi mua sắm ở cửa hàng lân cận/ địa phương, không phải ở trung tâm thị trấn.

3. Vào cuối tuần, trung tâm thành phố luôn chật kín/ đông đúc người dân.

4. Gia đình bạn tôi đã chuyển đến một thị trấn gần đó/ lân cận.

5. Hiện nay ô nhiễm đô thị ở khu vực thành thị/ thành phố rất nhiều.

Câu 3

Work in pairs to do the quiz

Làm việc theo nhóm và giải quiz sau.

1. Which city is the oldest?

2. Which city is in Oceania?

3. Which is the best-known city in North America?

4. Which city is in Africa?

5. Which city has World Heritage status?

6. Which is a capital city?

Đáp án

1 – A; 2 – C; 3 – C; 4 – A; 5 – C; 6 – B;

Dịch nghĩa

1. Thành phố nào cổ nhất?

2. Thành phố nào ở Châu đại dương?

3. Thành phố nào nổi tiếng nhất ở Bắc Mỹ?

4. Thành phố nào ở Châu Phi?

5. Thành phố nào là di sản thế giới?

6. Đâu là tên thủ đô?

Tiếng Anh 8 Unit 4: Communication Soạn Anh 8 Trang 43

Câu 1

Gợi ý:

– In the first picture, people are sitting on the mat to have the meal. People are using the chopsticks and bowls. The main foods are soup, boiled vegetable, rice,…

– In the second picture, they are sitting around the dinning table. They are using cutlery. Their main foods are bread, vegetables…

Hướng dẫn dịch:

– Trong hình đầu tiên, người ta đang ngồi trên ván dùng bữa. Họ đang sử dụng đũa và chén. Thức ăn chính là canh, rau luộc, cơm…

– Trong hình thứ hai, họ đang ngồi quanh bàn ăn? Họ đang dùng dao nĩa. Thức ăn chính là bánh mì, rau…

Câu 2

Read the following sentences about …(Đọc những câu sau về cách dùng bữa ở Anh. Làm theo cặp. Viêt đúng (T) hay sai (F).)

Gợi ý:

1. F 2. T 3. F 4. T 5. F 6. F 7. F 8. T

Câu 3

Now listen to Nick giving a presentation …(Bây giờ, nghe Nick đưa ra bài thuyết trình về cách ăn uống ở Anh và kiểm tra câu trả lời của bạn.)

In the UK, we eat around the dining table. We follow lots of table manners. Fristly, we use cutlery – you know, knives, forks and spoons – to eat most of the food. We hold the fork in the left hand and the knife in the right. You should hold the handle of the knife in yt^ur palm and your fork in the other hand with the prongs pointing downwards. There is also a spoon and a fork for dessert. When you finish eating, you should place your knife and fork with the prongs upwards on your plate. Secondly, you should never use your own cutlery to take more food from the serving dish – use the serving spoon. Now if there’s bread on the table, you can use your hands to take a piece. Then break off a small piece of bread and butter it. Thirdly, if you are a guest, you have to wait until the host or hostess starts eating and you should ask another person to pass the food. Next, never chew with your mouth open and don’t talk with food in your mouth…

Dịch bài nghe:

Ở Anh, chúng tôi ăn bàn tròn vào bữa tối. Chúng tôi có nhiều quy tắc trên bàn ăn. Chúng tôi sử dụng dao – bạn biết đấy, dao, dĩa và thìa – để ăn hàu như tât cả thức ăn. Chúng tôi cầm nĩa ở tay trái và con dao ở bên phải. Bạn nên giữ tay cầm của con dao trong lòng bàn tay của bạn và nĩa của bạn trong tay khác với các ngạnh trỏ xuống dưới. Ngoài ra còn có một cái muỗng và một cái nĩa khác cho món tráng miệng. Khi bạn ăn xong, bạn nên đặt con dao và nĩa của bạn với các ngạnh lên trên đĩa của bạn. Thứ hai, bạn không bao giờ nên sử dụng dao kéo của riêng bạn để lấy món ăn chung – sử dụng muỗng chung. Bây giờ nếu có bánh mì trên bàn, bạn có thể dùng tay để lấy một miếng. Sau đó bẻ một miếng bánh mì nhỏ và quệt bơ nó. Thứ ba, nếu bạn là khách, bạn phải đợi cho đến khi người chủ nhà hoặc chủ nhà bắt đầu ăn và bạn nên nhờ người khác chuyển thức ăn. Tiếp theo, không bao giờ nhai phát ra tiếng và không nói chuyện với thức ăn trong miệng …

Câu 4

1. We sit around a tray on a mat to have meals.

(Chúng ta ngồi quanh một mâm trên ván để dùng bữa.)

2. We use rice bowls and chopsticks.

(Chúng ta sử dụng chén và đũa.)

3. When chewing food, we shouldn’t talk.

(Khi nhai thức ăn chúng ta không nên nói.)

4. The host/ hostess invites everybody to start eating.

(Chủ nhà mời mọi người bắt đầu bữa ăn.)

5. The host/ hostess offers to serve the food for the guests.

(Chủ nhà đề nghị phục vụ thức ăn cho khách.)

6. When we have finished eating, we place our chopsticks on top of our rice bowl.

(Khi chúng ta ăn xong, chúng ta để đũa lên miệng chén.)

Gợi ý:

In my family, there are some table manners. Firstly, we usually use rice bowls and chopsticks, only small children use spoons instead of chopsticks. Secondly, the host/hostess invites everybody to start eating and offers to serve the food for the guests. Lastly, when we finish eating, we place our chopsticks on top of our rice bowl.

Advertisement

Câu 5

There is a British exchange …(Có một bạn học sinh người anh trong lớp bạn. Bạn mời cô ấy về ăn tối ở nhà bạn. Đóng các vai sau.)

Hướng dẫn dịch:

Bạn là Minh. Bạn mời cô hạn người Anh đến nhà ăn tối. Cô ấy hỏi rất nhiều cầu hỏi về phép tắc ăn uống ở Việt Nam.

Bạn là Jessica đến từ Anh. Bạn muốn biết về các phép tắc ăn uống của người Việt Nam để bạn có thể cảm thấy thoái mái trong bữa ăn. Bạn so sánh phép tắc ăn uống của người Việt Nam với phép tắc ăn uống của người Anh.

Gợi ý:

Minh: Hey Jessica! My family would like to invite you to dinner.

Jessica: Oh, that’s nice but… I don’t know anything about Vietnamese table manners.

Minh: Well, what do you want to know?

Jessica: Well, do you eat around the dinner table like in Britain?

Minh: No, actually we sit on a mat with the food in the middle.

Jessica: You’re kidding!

Minh: No, it’s true. We usually sit around a tray on a mat to have meals.

Jessica: And how do you serve meals? Do you use fork and knife?

Minh: No, we use rice bowl and chopsticks.

Jessica: Do you start meals before the host invites?

Minh: No, we only eat after the invitations of the host.

Jessica: It sounds good. How do you give signal to the other that you don’t want to eat anymore?

Minh: We place our chopsticks on top of the rice bowl.

Jessica: Oh, it’s interesting. Thanks for your tips on table manners.

Hướng dẫn dịch:

Minh: Jessica ơi. Gia đình tớ muốn mời bạn đến ăn tối.

Jessica: Ồ, tuyệt quá nhưng mà… Tớ chưa biết gì về các quy định trên bàn ăn của người Việt.

Minh: À, thế bạn muốn biết gì nào?

Jessica: À, các bạn có ngồi xung quanh bàn ăn như ở Anh không ?

Minh: Không, thực ra chúng tớ ngồi trên chiếu, có đồ ăn ở chính giữa.

Jessica: Bạn đùa đó à?

Minh: Không, thật đó. Chúng tớ ngồi trên một chiếc chiếu, xung quanh một chiếc mâm để ăn.

Jessica: Thế các bạn ăn uống như thế nào? Các bạn có dùng nĩa và dao không?

Minh: Không. Chúng tớ dùng bát ăn cơm và đũa.

Jessica: Các bạn có dùng bữa trước khi chủ nhà mời không?

Minh: Không chúng tớ chỉ ăn khi có lời mời của chủ nhà.

Jessica: Hay nhỉ. Thế các bạn ra dấu hiệu gì cho người khác biết là các bạn không muốn ăn nữa?

Minh: Chúng tớ đặt đôi đũa lên trên chiếc bát.

Tiếng Anh 9 Unit 4: Skills 1 Soạn Anh 9 Trang 46

Câu 1

Think(Nghĩ)

1. How different is the way teenagers entertain themselves nowadays compared to the past?

(Giới trẻ ngày nay giải trí khác như thế nào so với ngày xưa?)

2. What do you think might be the biggest difference?

(Sự khác biệt lớn nhất theo bạn là gì?)

Đáp án

1. How different is the way teenagers entertain themselves nowadays compared to the past?

⇒ In the past, teenagers preferred physical activities and used to play with handmade toys; there were not high technology devices like computer, video game or smart phone for entertainment.

Nowadays, teenagers have more choices for entertainment than in the past; they enjoy many kinds of sport or spending time watching television, listening to music, playing online game or using social network.

2. What do you think might be the biggest difference?

⇒ I think the biggest difference is that teenagers used to take part in more physical activities than today.

Câu 2

Read the conversation between Phong and his mother, …(Đọc đoạn hội thoại giữa Phong và mẹ cậu ấy và trả lời câu hỏi.)

Phong: Mum, How did you use to entertain yourself when you were a teenager?

Mother: Well, kids in my days did a lot of physical activities in the fresh air: playing football, riding bikes, flying kites… We used nature as our playground. We also spent a lot of time with each other, playing and talking face to face, not on a screen like today.

Phong: It sounds nice, actually.

Mother: Yes. And this lifestyle kept us healthy and in shape. We didn’t know about obesity. Girls didn’t worry about getting fat and going on a diet.

Phong: Didn’t you eat out with your friends?

Mother: No, we mostly ate at home. Sometimes we just had a snack from a street vendor.

Phong: I like street food. And did you watch much TV?

Mother: Only wealthy households had a TV. Instead, we read a lot. Unlike watching television, you had to use your imagination when you read. Ah! Now I remember – I used to keep a diary.

Phong: A diary? What did you write in it?

Mother: Lots of things: events, feelings, my private thoughts… you know.

Phong: Nowadays we just post them on Facebook.

Mother: I know. Life has changed so much, my darling.

Hướng dẫn dịch

Phong: Mẹ, khi còn là thiếu niên mẹ giải trí như thế nào?

Mẹ: À, trẻ con ở thời của mẹ có rất nhiều hoạt động thể chất trong bầu không khí mát mẻ: đá banh, đạp xe, thả diều… Bọn mẹ thường sử dụng thiên nhiên như một sân chơi. Bọn mẹ cũng dành nhiều thời gian cho nhau, vui chơi và nói chuyện trực tiếp chứ không phải qua màn hình như ngày nay.

Phong: Nghe tuyệt thật, thật sự.

Mẹ: Ừ. Và cách sống này giúp bọn mẹ khỏe mạnh và không thừa cân. Bọn mẹ không biết béo phì là gì. Bọn con gái không lo lắng về tăng cân và giảm cân.

Phong: Mẹ có ra ngoài ăn với bạn không?

Mẹ: Không, bọn mẹ hầu hết ăn ở nhà. Thỉnh thoảng bọn mẹ chỉ ăn quà vặt từ người bán hàng rong.

Phong: Con thích thức ăn ngoài phố. Thế mẹ có xem TV nhiều không?

Mẹ: Chỉ những nhà giàu mới có TV. Thay vào đó, bọn mẹ đọc rất nhiều. Không giống như xem ti vi, con cần phải sử dụng trí tưởng tượng của con khi con đọc. À! Bây giờ mẹ mới nhớ – mẹ từng giữ một quyển nhật ký.

Phong: Nhật ký? Mẹ đã viết gì trong đó?

Mẹ: Nhiều điều lắm: Các sự kiện, cảm giác, suy nghĩ bí mật của mẹ… con biết đấy.

Advertisement

Phong: Ngày nay chúng con chỉ cần đăng chúng lên Facebook.

Mẹ: Mẹ biết. Cuộc sống đã thay đổi nhiều rồi, con yêu.

1. Where did teenagers in the past use to play?

⇒ They used to use nature as their playground.

2. How did they communicate with each other?

⇒ They met and talked face-to-face.

⇒ It kept them healthy and in shape.

4. Where did they mostly eat?

⇒ They ate at home mostly…

5. What did Phong’s mother say about reading?

⇒ She said it was unlike watching television, you had had to use your imagination.

6. Did teenagers in the past publicise their emotions?

⇒ No, they didn’t. They used to keep a diary.

Câu 3

Gợi ý:

1. flying kites: I think it’s interesting. I wish I could try once.

2. keep a diary: I don’t like writing diary because it can be easily read and someone can find out your secrets.

3. read books: I really like reading books. It’s good that children spend more time reading than watching television or using computer.

Câu 4

Work in groups.(Làm việc theo nhóm)

What do you think about these habits which have been long practised by children in Viet Nam? Would you like to preserve the” Why/Why not?(Bạn nghĩ gì về những thói quen sau của trẻ em ở Việt Nam? Bạn có muốn giữ những thói quen đó không? Tại sao có/ Tại sao không?)

1. hand-written homework.

⇒ It can prevent students from copying the answer from internet but it is also inconvenient and time-consuming. Especially, students that have bad hand-writing can get bad mark just because teacher cannot understand what they wrote. Therefore, I don’t want to preserve it.

2. playing traditional games like hide and seek, elastic-band jumping, skipping, and catch the chickens.

⇒ I want to preserve it because it’s also a good physical activity for children that helps them to be healthier and shape.

3. obeying your parents/teachers without talking back.

⇒ I don’t want it to be preserved. Sometimes, children should be allowed to speak up, to give their opinions so that parents can understand their children more.

Tiếng Anh 12 Unit 5: Getting Started Soạn Anh 12 Trang 58

Getting Started Unit 5 lớp 12 giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi tiếng Anh trang 58 để chuẩn bị bài Cultural Identity trước khi đến lớp.

Mục Lục Bài Viết

Listen and read.

(Nghe và đọc)

Mr Brown: Hello everybody. Hope you’re all working on your essay on cultural identity. Do you have any questions?

Van: Yes. I’m not quite sure about how people express their cultural identity.

Mr Brown: That’s an interesting question. Can anyone give some examples?

Lam: I think people can do that through the language they speak, the food they eat and … certain styles of clothing. For example, some people still wear their traditional costumes so they can preserve their national identity.

Mr Brown: That’s right. It can also be expressed by beliefs and cultural practices.

Yumi: Do you mean people’s religious beliefs, music activities and festivals?

Mr Brown: Correct. Any other questions?

Lam: I wonder… why people need to protect their cultural identity.

Yumi: You live here, in your motherland, so you can’t see why this is important. But for me, a Japanese living in Viet Nam, it’s essential to understand my family history and traditions.

Van: Interesting. Are your parents both Japanese, Yumi?

Yumi: Yes, but they’ve been living here for twenty years, and they’re afraid that my sister and I are becoming less and less familiar with our traditions.

Lam: So how do you maintain your culture?

Yumi: Well, we wear kimonos on special occasions and celebrate Japanese festivals such as the cherry blossom festival. We also eat sushi, sashimi and udon noodles. At home we speak Japanese only.

Van: Do you often go back home?

Yumi: I’ve been to Kyoto four or five times to visit my grandparents. But to tell you the truth, I don’t know whether Viet Nam or Japan is really my home. My parents are from Japan, but I was born and grew up here.

Mr Brown: I’d be interested to read about your experiences in Viet Nam in your essay, Yumi. OK, just to remind you that the essays are due next Wednesday and late submissions won’t be accepted.

Dịch nghĩa:

Ông Brown: Xin chào các bạn. Hy vọng bạn đang nghiên cứu bài luận về bản sắc văn hoá. Các bạn có câu hỏi nào không?

Vân: Vâng. Tôi không hoàn toàn chắc chắn về cách mọi người thể hiện bản sắc văn hoá của họ.

Ông Brown: Đó là một câu hỏi thú vị. Ai có thể cho một số ví dụ?

Lâm: Tôi nghĩ mọi người có thể làm điều đó thông qua ngôn ngữ mà họ nói, thức ăn họ ăn và … một số kiểu quần áo. Ví dụ, một số người vẫn mặc trang phục truyền thống của họ để họ có thể giữ được bản sắc dân tộc của họ.

Ông Brown: Đúng rồi. Nó cũng có thể được thể hiện bằng niềm tin và thực tiễn văn hoá.

Yumi: Ý ông là niềm tin tôn giáo của người dân, hoạt động âm nhạc và lễ hội?

Ông Brown: Đúng. Còn câu hỏi khác không?

Lâm: Tôi tự hỏi … tại sao mọi người cần bảo vệ bản sắc văn hoá của họ?

Yumi: Bạn sống ở đây, ở quê hương của bạn, vì vậy bạn không thể nhìn thấy lý do tại sao điều này lại quan trọng. Nhưng với tôi, một người Nhật sống ở Việt Nam, điều quan trọng là phải hiểu lịch sử và truyền thống của gia đình tôi.

Vân: Thật thú vị. Cha mẹ của bạn ở Nhật Bản à, Yumi?

Yumi: Chúng tôi mặc kimono vào những dịp đặc biệt và ăn mừng các lễ hội Nhật Bản như lễ hội hoa anh đào. Chúng tôi cũng ăn sushi, mì sashimi và udon. Tại nhà chúng tôi chỉ nói tiếng Nhật.

Vân: Bạn có thường về nhà không?

Yumi: Tôi đã đến Kyoto bốn hay năm lần để thăm ông bà của tôi. Nhưng để nói với bạn sự thật, tôi không biết liệu Việt Nam hay Nhật Bản có thực sự là nhà của tôi không? Bố mẹ tôi đến từ Nhật, nhưng tôi đã được sinh ra và lớn lên ở đây.

Ông Brown: Tôi sẽ rất thích thú khi đọc về những kinh nghiệm của bạn ở Việt Nam trong bài luận của bạn, Yumi. OK, chỉ để nhắc nhở bạn rằng các bài luận sẽ được đưa ra vào ngày thứ 4 tuần sau và những bài nộp cuối sẽ không được chấp nhận.

Soạn Bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng – Chân Trời Sáng Tạo 7 Ngữ Văn Lớp 7 Trang 43 Sách Chân Trời Sáng Tạo Tập 1

Soạn bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Chính vì vậy, hôm nay, chúng tôi sẽ giới thiệu tài liệu Soạn văn 7: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng, thuộc sách Chân trời sáng tạo, tập 1. Mời tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Câu 1. Tóm tắt ngắn gọn văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

Gợi ý:

Từ rất lâu, cô Mắt cậu Chân, cậu Tay, bác Tai và lão Miệng vẫn sống với nhau rất thân thiết. Nhưng vì Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay và bác Tai vì ghen tị với lão Miệng chỉ ăn mà không làm gì cả nên bàn nhau để mặc lão Miệng, không cho lão ăn gì nữa. Mặc cho lão Miệng rất lấy làm ngạc nhiên và sửng sốt, cả bọn vẫn kéo nhau ra về. Từ đó, cô Mắt cậu Chân, cậu Tay, bác Tai không lầm gì cả. Chỉ vài ngày sau, cả bọn đã thấy mệt mỏi rã rời, không ai làm được việc gì nữa. Đến ngày thứ bảy thì không ai còn chịu nổi. Bác Tai là người nhận ra sai lầm đầu tiên: lão Miệng không đi làm nhưng lão có công việc là nhai. Bác yêu cầu tất cả đến nói chuyện lại với lão Miệng. Sau khi lão Miệng ăn xong ai nấy đều khỏe trở lại. Từ đó lão Miệng, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay và bác Tai lại sống hoà thuận, ai làm việc nấy, không ai còn ghen tị với ai nữa.

Câu 2. Liệt kê những dấu hiệu giúp em nhận biết văn bản Chân, tay, tai, mắt, miệng là truyện ngụ ngôn (sử dụng bảng sau và làm vào vở):

Các yếu tố cần xem xét

Dấu hiệu nhận biết yếu tố của truyện ngụ ngôn trong Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Đề tài

Sự đoàn kết trong tập thể, cộng đồng.

Sự kiện, tình huống

Chân, Tay, Tai và Mắt cho rằng lão Miệng lười biếng, không phải làm gì.

Cốt truyện

Chân, Tay, Tai, Mắt ghen tị với lão Miệng và quyết định không làm việc. Họ kéo đến nói chuyện với lão Miệng, quyết định sẽ không làm gì cả. Hậu quả là họ đều cảm thấy mệt mỏi, không muốn làm việc gì. Bác Tai là người nhận ra sai lầm, tất cả cùng nhau sửa chữa.

Nhân vật

Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Không gian, thời gian

– Không gian: Các bộ phận trên cơ thể con người.

– Thời gian: Không xác định cụ thể.

Câu 3. Sai lầm trong cách đối xử của các nhân vật Chân, Tay, Tai, Mắt đối với lão Miệng giúp em rút ra bài học gì?

– Quyết định sai lầm: Chân, Tay, Tai và Mắt quyết định kéo nhau đến nhà lão Miệng và thông báo cho lão sẽ không làm việc nữa.

– Hậu quả: Tất cả đều trở nên mệt mỏi, không làm được việc gì.

1. Thể loại

– Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là truyện ngụ ngôn.

– Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

2. Tóm tắt

Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai và lão Miệng từ xưa vẫn sống với nhau rất thân thiết. Bỗng một hôm, cô Mắt đến than thở với cậu Chân, cậu Tay rằng họ phải làm việc vất vả, còn lão Miệng chẳng phải làm gì, chỉ ngồi ăn không. Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cùng kéo nhau đến nhà lão Miệng. Đi ngang qua nhà bác Tai, họ thấy bác ngồi im lặng như nghe ngóng điều gì. Họ đề nghị bác Tai đi cùng, thế rồi cả bọn kéo nhau đến nhà lão Miệng. Đến nơi, chẳng thèm chào hỏi, họ đã nói với lão Miệng rằng từ này sẽ không làm việc nữa, lão hãy tự lo liệu lấy. Mặc cho lão ngạc nhiên, họ kéo nhau ra về. Nhiều ngày trôi qua, cả bọn thấy mệt mỏi rã rời. Cậu Chân, cậu Tay không còn muốn cất mình lên để chạy nhảy, vui đùa như trước nữa; cô Mắt thì ngày cũng như đêm lúc nào cũng lờ đờ, thấy hai mi nặng trĩu như buồn ngủ mà ngủ không được. Bác Tai trước kia hay đi nghe hò nghe hát, nghe gì cũng rõ, nay bỗng thấy lúc nào cũng ù ù như xay lúa ở trong. Bác Tai là người nhận ra sai lầm, lão Miệng không đi làm, nhưng việc của lão là nhai. Lão có cái ăn thì họ mới được khỏe khoắn. Thế rồi, họ kéo nhau đến nhà để nói chuyện với lão Miệng. Đến nơi, họ thấy lão cũng nhợt nhạt cả hai môi, hai hàm khô như rang, không buồn nhếch mép. Bác Tai, cô Mắt vực lão Miệng dậy. Còn cậu Chân, cậu Tay vội vã đi tìm thức ăn. Lão Miệng ăn xong, tất cả đều thấy khỏe khoắn hơn. Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống hòa thuận, thân thiết.

3. Bố cục

Gồm 3 phần:

Phần 1. Từ đầu đến “kéo nhau ra về”: Chân, Tay, Tai, Mắt ghen tị với lão Miệng và quyết định không làm việc nữa.

Phần 2. Tiếp theo đến “họp nhau lại để bàn bạc”: Hậu quả của quyết định không làm việc.

Phần 3. Còn lại: Cách giải quyết hậu quả.

1. Chân, Tay, Tai, Mắt ghen tị với lão Miệng và quyết định không làm việc nữa

– Hoàn cảnh:

Từ lâu, cô Mắt cậu Chân, cậu Tay, bác Tai và lão Miệng vẫn sống với nhau rất thân thiết.

Bỗng một hôm cô Mắt than thở với cậu Chân, cậu Tay rằng mình làm việc mệt nhọc, còn lão Miệng chỉ ngồi ăn không.

Advertisement

– Họ quyết định kéo nhau đến nhà lão Miệng và thông báo cho Lão sẽ không làm việc nữa.

2. Hậu quả của quyết định

– Cậu Chân, cậu Tay: “không còn muốn cất mình lên để chạy nhảy, vui đùa như trước”

– Cô Mắt: “ngày cũng như đêm lúc nào cũng lờ đờ, thấy hai mi nặng trĩu như buồn ngủ mà ngủ thì không được”

– Bác Tai: “nghe tiếng gì cũng không rõ, thấy lúc nào cũng ù ù như xay lúa ở trong”

3. Cách giải quyết

– Bác Tai nhận ra vấn đề: lão Miệng không đi làm nhưng lão có công việc là nhai. Bác yêu cầu tất cả đến nói chuyện lại với lão Miệng.

– Cả bọn kéo đến nhà lão Miệng thì thấy lão: nhợt nhạt cả hai môi, hai hàm thì khô như rang, không buồn nhếch mép.

– Cậu Chân, cậu Tay đi tìm thức ăn, cô Mắt bác Tai vực lão miệng dậy.

– Lão miệng ăn xong thì dần tỉnh lại, còn cả bọn cũng thấy khoan khoái như trước.

– Từ đó, lão Miệng, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay và bác Tai lại sống hoà thuận như trước, ai làm việc nấy, không ai còn ghen tị với ai nữa.

Tổng kết: Truyện nêu ra bài học rằng trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau gắn bó với nhau để cùng tồn tại.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tiếng Anh 11 Unit 2: 2G Speaking Soạn Anh 11 Chân Trời Sáng Tạo Trang 32 trên website Avwg.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!