Xu Hướng 10/2023 # Kỹ Thuật Tăng Database Performance, Availability Và Scalability # Top 11 Xem Nhiều | Avwg.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Kỹ Thuật Tăng Database Performance, Availability Và Scalability # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Tăng Database Performance, Availability Và Scalability được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Avwg.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài viết được sự cho phép của tác giả Kiên Nguyễn

Performance ở đây không chỉ nói về tốc độ, bản thân nó còn bao gồm khả năng mở rộng (Scalability) và tính sẵn sàng (Availability) của hệ cơ sở dữ liệu nữa.

1. Database Performance với Indexing

Database Indexing là một kĩ thuật không còn quá xa lạ với anh em. Với indexing, performance các câu truy vấn tăng lên rõ rệt. Mục này xin được phân tích kĩ hơn bằng cách nào mà Indexing lại có thể làm tăng Database Performance.

1.1 Movitation

Đầu tiên, với Indexing:

Speed up retrieval operations

Locate the desired records in a sublinear time

Chính vì vậy, nếu không có Indexing và khi table có một lượng data cực kì lớn, ta sẽ gặp phải vấn đề về Database Performance (cụ thể là Query Performance)

Require a “Full Table Scan” (Scan toàn bộ table để tìm record match)

Take a long time for large tables (Cần thời gian nhiều hơn đối với table có lượng data khủng)

Hoặc với một trường hợp khác là vừa Scan vừa Sort theo Age. Số lần sort tối thiểu cần là 1 và vẫn scan toàn bộ table.

Nếu scan toàn bộ table và với một lượng data lớn. Việc full scan table có thể gây ra 2 vấn đề:

Become a performance bottleneck (trở thành một điểm chết về performance)

Impact our users’ experience (ảnh hưởng tới trải nghiệm người dùng)

  Công cụ performance test Jmeter

  Quản lý realm database theo hướng micro-service trong iOS

1.2 Index Table

Tới với giải pháp đầu tiên là Index Table. Vậy index table là gì?

Index Table is helper table, created from a particular columns/ group columns Index Table thực chất là một bảng hỗ trợ được tạo từ một cột hoặc một nhóm cột cụ thể

Ví dụ phía trên cho thấy Index Table bao gồm City và Row, row là thứ tự của dòng có giá trị City mà nó lưu.

1.3 Data Structures

Index Table cũng có Data Structures của riêng nó theo từng loại index. Mỗi loại index lại sử dụng một loại Data Structures riêng, từ đó improve được Database Performance.

HashMap

Self-balanced tree (B-Tree)

Tham khảo việc làm Database hấp dẫn tại TopDev!

2. Database Replication

Database Replication cũng là một kĩ thuật giúp cải thiện Database Performance. Bản thân từ Replication có nghĩa là nhân rộng. Cũng là bản chất của kĩ thuật này và tại sao áp dụng nó lại làm tăng tính Scalability của Database nói riêng và hệ thống nói chung.

Chỉ một database kiểu này biến nó trở thành (Single point of failure – một điểm chết). Trường hợp database này có vấn đề, toàn bộ hệ thống sẽ down.

Replication lúc này trở thành cứu cánh, giải pháp là Replication tạo ra nhiều hơn một các Database.

Khi một Replication down, request từ services lúc này sẽ chuyển hướng tới các Replica khác

Chính việc áp dụng Replication giúp làm tăng tính sẵn sáng của hệ thống (Availability).

3. Database Sharding

Database Sharding hay còn có cái tên khác à Databse Partitioning là một giải pháp khác giúp làm tăng Database Performance. Chủ yếu là ở phương diện Scalability (mở rộng).

Về cơ bản thì kĩ thuật này thay vì clone các Database thành các Replica khác nhau (bao gồm toàn bộ data) như hình dưới.

Thay vì clone ra như giải pháp Replication, Sharding là kĩ thuật chia toàn bộ Database thành các Shard nhỏ hơn. Khái niệm về Shard không dễ đâu nha anh em. Anh em có thể tìm hiểu thêm qua bài viết Dynamic Sharding – Nghệ thuật của locator.

Về adavantages thì Database Sharding cho phép ta:

Scale our database to store more data (lưu được nhiều dữ liệu hơn)

Different queries can be performed completely in parallel

Better Performance

Higher Scalability

Sharding cũng là giải pháp cho hệ cơ sở dữ liệu phân tán (Distributed Database). Vấn đề muôn thưở là Shard nào sẽ lưu đúng data mà ta cần. Request tới, nhưng lấy dữ liệu từ đâu?

Mé, cái này là câu hỏi lớn và cần một bài viết riêng mới giải thích cụ thể hơn cho anh em là làm như thế nào có thể “tìm được đúng tình yêu Shard của đời mình”?.

4. Tổng kết

Bài viết này tui đã giới thiệu cho anh em 3 kĩ thuật giúp tăng Database Performance bao gồm:

Một là Indexing

Hai là Replication

Ba là Partitioning

Có kĩ thuật nào khác nhờ anh em chỉ giáo giúp nghe.

5. Tham khảo

Today is great day for me when I learned a new thing – Thank you for your time – Happy coding!

Ngành Kỹ Thuật Phần Mềm: Software Developer Và Software Engineer

Tài sản làm việc trong ngành kỹ thuật phần mềm

Trước khi bắt đầu nói về sự khác biệt của software engineer và software developer, tôi muốn chỉ ra rằng, nhiều người nghĩ công việc CNTT là một “ngành đáng mơ ước” nhưng không ai nói rõ hơn mức lương như thế nào. Vậy ngoài mức lương ra, thì ngành này có gì hấp dẫn, và tại sao bạn lại quan tâm đến bài viết sự khác nhau giữa software engineer và software developer trong ngành kỹ thuật phần mềm hay các công việc CNTT khác nói chung?

Cuối cùng chúng ta đã có thể bắt đầu với bài viết so sánh giữa software developer và software engineer trong ngành kỹ thuật phần mềm. Như đã đề cập, chúng ta sẽ đi vào từng công việc của từng vị trí. Trước tiên, hãy xem một software developer sẽ làm gì.

Software Developer làm những gì?

Vậy, software developer là ai và học làm những gì?

Tuy nhiên, tại sao việc phát triển phần mềm lại phổ biến đến mức nó sẽ đóng một vai trò trong cuộc tranh luận về software engineer và software developer này? Nếu loại bỏ yếu tố tiền lương và “đảm bảo tương lai sự nghiệp”ra khỏi phép tính cân bằng, một lý do chính là sự linh hoạt.

Là một software developer, bạn linh hoạt trong những gì bạn làm. Điều đó có nghĩa là họ có thể tạo ra tất cả các chương trình mà họ thích, ngay khi họ có kiến thức cơ bản về lĩnh vực. Điều này không chỉ áp dụng tại nơi làm việc truyền thống. Nếu bạn thành thạo trong ngành kỹ thuật phần mềm, bạn có thể làm việc tự do và trên các dự án cá nhân.

Software Engineer làm những gì?

Công nghệ phần mềm dường như là lĩnh vực khó giải thích, đặc biệt là khi so sánh với phát triển phần mềm. Tôi sẽ cố gắng cung cấp cho bạn một cách giải thích ngắn gọn và súc tích nhất có thể.

Các kỹ sư phần mềm có một vài lựa chọn khác nhau khi nói đến sự phân nhánh và chuyên môn hóa nghề nghiệp. Một số kỹ sư thích làm việc với chính các chương trình, trong khi những người khác chuyển sang quản lý hệ điều hành hoặc cơ sở dữ liệu. Tất cả loại nàyi phụ thuộc vào kiến thức và sở thích cá nhân – thông thường, các lĩnh vực khác nhau trong ngành kỹ thuật phần mềm sẽ trả lương khác nhau, nhưng chúng cũng có những yêu cầu khác biệt.

Software developer và Software engineer – điểm khác biệt là gì?

Có một ‘quy tắc vàng’ tuyệt vời khi muốn phân biệt hai ngành nghề này. Đó là: software engineer có thể trở thành software developer nhưng software developer không thể là software engineer. Tại sao? Software developer là người làm việc với một chương trình, trong khi software engineer là người làm việc với nền tảng của cùng một chương trình đó.

Tiêu chí và phân tích

Tôi sẽ không đi sâu vào cuộc tranh luận giữa software developer và software engineer. Thay vào đó, chúng ta sẽ xem xét một số khía cạnh đơn giản nhưng quan trọng của hai vị trí này trong ngành kỹ thuật phần mềm.

Trong quá trình phân tích, tôi sẽ sử dụng ba khía cạnh lớn – lương, khối lượng công việc và các tùy chọn phân ngành. Nghe có vẻ mang tính độc đoán nhưng những khía cạnh này rất quan trọng khi nói đến sự nghiệp trong ngành kỹ thuật phần mềm.

Nghề nào có mức lương tốt hơn?

Theo chúng tôi software developer có thể kiếm được khoảng 80.000 đô la mỗi năm hay gần 6700 đô la mỗi tháng. Trong khi các software engineer có thể được mức lương 103.000 đô la mỗi năm, tương đương gần 8600 đô la mỗi tháng.

Đó là một sự khác biệt rất lớn! Tuy nhiên, nếu bạn nhớ quy tắc vàng mà tôi đã đề cập, có lẽ bạn đã hiểu tại sao lại có sự chênh lệch đó.

Nghề nào có khối lượng công việc nhiều hơn?

Tuy nhiên, đối với ngành kỹ thuật phần mềm, khối lượng công việc cho hai vị trí này tương đương nhau. Họ thường bận với nhiều nhiệm vụ phức tạp tại một thời điểm. Tuy nhiên, các kỹ sư phần mềm thường đối mặt với khối lượng công việc lớn hơn vì họ cũng có thể làm việc về phát triển phần mềm, trách nhiệm có thể thay đổi, do đó làm tăng số lượng công việc mà những người này phải làm trung bình hàng ngày.

Nghề nào có lựa chọn phân ngành tốt hơn?

Bây giờ, các tùy chọn phân ngành rất quan trọng đối với cả software developer và software engineer. Đó là lý do tôi cho đây là tiêu chí đánh giá cho hai vị trí nổi bật trong ngành kỹ thuật phần mềm này – nếu một vị trí cung cấp nhiều tùy chọn phân nhánh hơn, mọi người sẽ có xu hướng chọn nó hơn. Điều này là bởi vì nếu bạn đột ngột nhận ra bạn yêu thích một lĩnh vực nào đó, bạn không cần phải thay đổi toàn bộ chuyên môn của mình – bạn chỉ cần chuyển sang các dự án khác.

Kết luận

Bây giờ, với tất cả những gì chúng tôi đã đề cập đến các khía cạnh chính của software developer và software engineer, bạn có lẽ muốn đi theo ngành kỹ thuật phần mềm. Hãy nhớ rằng, đó chỉ là lựa chọn cá nhân, dù đi theo hướng nào, bạn cũng cần toàn tâm cho công việc đó.

Cả hai vị trí này đều không phải dễ dàng trong ngành kỹ thuật phần mềm, sẽ có những điểm phức tạp hơn mà bạn cần thời gian nghiên cứu ngoài bài viết so sánh ngắn gọn này.

Tôi hy vọng rằng hướng dẫn này hữu ích cho bạn và đem lại kiến thức mới mẻ. Hẹn gặp bạn trong bài viết sau!

“Kỹ Thuật Viên” Tiếng Anh Là Gì? Technicians Và Engineers?

1. “Kỹ thuật viên” tiếng anh là gì?

2. Technicians và Engineers – Bạn có hay nhầm lẫn?

2.1. Sự khác biệt đến từ khái niệm

Vào thế kỷ 18 của lịch sử khi nền kinh tế thế giới bắt đầu phát triển dưới sự tác động không nhỏ của cuộc công nghiệp cách mạng lần đầu tiên tại Anh. Thì sau hai thế kỷ kế tiếp tại các nước Tây Âu và Hoa Kỳ, các hiệp hội kỹ thuật ra đời và đưa ra một khái niệm mới mẻ cho ngành công nghiệp. Kỹ sư chuyên nghiệp ra đời với sứ mệnh và khái niệm là người trực tiếp tại nên trái tim của ngành công nghiệp tiên tiến. Khái niệm kỹ sư được hình thành thông qua hiệp hội, họ định nghĩa kỹ sư là những người trực tiếp thực hành kỹ thuật, phát minh ra những bản thiết kế, xây dựng cũng như phân tích, thử nghiệm các loại máy móc thiết bị hiện đại để có thể cung cấp sự hiện đại cho đời sống xã hội. Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự lầm tưởng rằng kỹ thuật viên và kỹ sư giống nhau. Nhưng thực tế thì đây là một sự lầm tưởng vô cùng tai hại và ảnh hưởng đến nhiều vấn đề khác nhau.

Như đã được định nghĩa từ trên thì các kỹ thuật viên tiếng anh là Technicians, họ là những chuyên viên có yêu cầu về trình độ tay nghề và làm việc trong môi trường kỹ thuật. Đặc biệt hơn là các kỹ thuật viên thường không cần yêu cầu quá khắt khe về bằng cấp hay chứng chỉ hành nghề. Yếu tố chính để có thể thực hiện công việc của một kỹ thuật viên đó chính là tay nghề cao. Các kỹ thuật viên thường được đào tạo tại các trường cao đẳng nghề hoặc các trường trung cấp nghề.

Hiện nay khi làm việc tại các doanh nghiệp và những công việc cụ thể thì hầu như các chuyên viên kỹ thuật viên và kỹ sư đều làm giống nhau về công việc, kỹ năng chuyên môn và mức lương giữa hai công việc này thường không có sự chênh lệch rõ nét. Nhưng không vì như vậy mà chúng ta coi kỹ thuật viên và kỹ sư là một và là cùng một khái niệm. Chính vì vậy để làm rõ hơn về vấn đề này thì cần phải hiểu rõ về nhiệm vụ của riêng từng tên gọi để tránh việc viết sai vào bản CV của chính mình.

Tìm việc làm nhanh

2.2. Nhiệm vụ chính của Technicians và Engineers

Trước hết, các kỹ sư sẽ quyết định công việc của các kỹ thuật viên. Thực vật, các kỹ sư là những người được đào tạo cao hơn các kỹ thuật viên, họ phải vượt qua được chương trình đào tạo chuyên nghiệp hơn, lâu hơn và khắt khe hơn. Nên trong các doanh nghiệp họ sẽ là người đảm nhận các vị trí quan trọng hơn là các kỹ thuật viên. Nếu các kỹ sư là người sáng tạo và phát triển máy móc thì kỹ thuật viên sẽ là người sửa chữa thiết bị đó.

Thứ hai, Kỹ sư là lý thuyết còn kỹ thuật viên là thực tế. Tại sao lại nói như vậy? Bởi vì các kỹ sư sẽ dựa trên nền tảng kiến thức lý thuyết khoa học để có thể lý giải được những câu đố hóc búa nhất thực hiện nhiệm vụ thiết kế những sản phẩm mới. Còn đối với các chuyên viên thì họ sẽ tập trung vào sự ứng dụng của thực tế dựa trên các lý thuyết mà các kỹ sư đưa ra nhằm đáp ứng được nhu cầu cầu của xã hội hiện đại thông qua công nghệ.

3.1. Kỹ thuật viên phòng xét nghiệm – Laboratory Technicians

Hiện nay khi mà nhu cầu về y tế ngày càng tăng, không phải bất kì ai cũng có thể tham gia vào công việc này khiến cho cầu về lao động bỗng trở nên gia tăng đáng kể. Với những nhiệm vụ như:

Lấy mẫu xét nghiệm và thực hiện xét nghiệm theo phân công và phải thực hiện đúng theo các quy trình của kỹ thuật xét nghiệm

Chuẩn bị dụng cụ để tiến hành xét nghiệm

Thống kế các kết quả xét nghiệm và lưu trữ lại kết quả cụ thể, khi có dấu hiệu bất thường cần phải báo lại với cấp trên là trưởng khoa…

3.2. Kỹ thuật viên máy tính – Computer Technician

Các nhiệm vụ chính của kỹ thuật viên máy tính đó là:

Bảo trì, chuẩn đoán các sự cố thay thế hoặc sửa chữa lắp đặt máy tính

Nghiên cứu và giải quyết các vấn đề được giao

3.3. Kỹ thuật viên điện tử – Electronic technicians

Đặc biệt mức thu nhập của các kỹ thuật viên điện tử thường khá là cao và nếu hoàn thành công việc thật tốt thì mức thưởng cũng như mức lương đều không phải con số nhỏ. Chính vì vậy nếu như bạn muốn tham gia nay vào công việc này thì đừng ngần ngại nộp ngay hồ sơ xin việc ngay thôi.

ngoài ra còn rất nhiều những kỹ thuật viên trong các ngành nghề, lĩnh vực khác và đặc biệt không khó để có thể tìm kiếm công việc kỹ thuật viên cho riêng mình với mức lương xứng đáng với bản thân. Nếu bạn còn đang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm môi trường làm việc thì những mục sau đây có thể sẽ giúp bạn có được sự lựa chọn đúng đắn và hợp lý.

4. Lưu ý CV Kỹ thuật viên tiếng anh

Nếu như bạn có ý định tham gia vào một doanh nghiệp nước ngoài về mảng kỹ thuật viên hay đi xuất khẩu lao động nước ngoài tại các nước như Nhật bản và mong muốn được xin visa cho vị trí kỹ thuật viên hoặc ký sư thì việc phải phân biệt hai khái niệm Technicians và Engineers là vô cùng quan trọng và cần thiết. Nếu bạn nhầm lẫn giữa hai từ này, bạn cũng rất dễ bị đánh “out” ngay lập tức.

Việc bạn nhầm lẫn giữa hai khái niệm sẽ dễ khiến người tuyển dụng kỹ rằng bạn chưa tìm hiểu kỹ về công việc bạn muốn ứng tuyển, chưa biết rõ về các công việc mà bạn chuẩn bị phải làm. Điều này tạo ra sự ác cảm trong mắt nhà tuyển dụng và hiển nhiên là cơ hội để tham gia vị trí công việc mà không thể nào.

5. Tìm kiếm CV kỹ thuật viên tiếng anh ở đâu?

Không khó để có thể giúp bạn tránh việc nhầm lẫn hai khái niệm này. Bạn có thể sử dụng ngay các CV trên mạng bằng tiếng anh để có thể giúp cho việc tham gia phỏng vấn, ứng tuyển trở nên dễ dàng hơn. Thế nhưng hiện này không phải bất kì trang web nào cũng uy tín và chất lượng, bạn có thể sẽ dễ bị down về các bản CV sai tên, không đúng nội dung và không đầy đủ. Chính vì điều này mà bạn cần phải tìm kiếm những trang web uy tín và chất lượng để có thể down ngay một bản CV kỹ thuật viên bằng tiếng anh. Tại bài viết này chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn một trang web mà bạn đang cần để thiết kế CV cho bạn có là chúng tôi

Hơn thế nữa, chúng tôi cũng cung cấp cho bạn rất nhiều mẹo viết CV tiếng việt, cũng như các CV bằng tiếng nước ngoài. Đưa ra các bí quyết viết Cv hoàn hảo để có thể giúp bạn tạo điểm nhấn trong mắt các nhà tuyển dụng khó tính nhất

Đồng thời, nếu như bạn chưa tìm được nơi làm việc thích hợp thì đừng ngần ngại tìm đến chúng tôi Với hơn 1000 đối tác trải dài khắp mọi miền tổ quốc, chúng tôi sẵn sàng cung cấp cho bạn các vị trí việc làm, các môi trường doanh nghiệp hấp dẫn nhất. Không khó để tìm kiếm ngay các thông tin về nhà tuyển dụng, các vị trí việc làm, mô tả việc làm, kỹ năng quan trọng mà bạn cần phải quan tâm về công việc.

Database Là Gì? Các Kiểu Database Phổ Biến Và Ứng Dụng

Database là gì?

Vai trò của Database

Database có vai trò vô cùng quan trọng khi làm việc với hệ thống dữ liệu. Chúng giúp người dùng thành công trong việc kết nối các dữ liệu. Người dùng có thể truy cập hệ cơ sở dữ liệu nhanh chóng và dễ dàng hơn. Database chính là cơ sở nguồn để người dùng có thể truy xuất ra những thông tin cần thiết.

Đặc điểm chính của Database chính là truy xuất ra những thông tin, dữ liệu bằng nhiều phương thức khác nhau. Các nội dung truy xuất được đảm bảo toàn vẹn dữ liệu ở mức độ cao. Đồng thời, nguồn thông tin khi xuất ra hoàn toàn không bị trùng lặp, nếu có thì xác suất cũng rất thấp. Một cơ sở dữ liệu Database cho phép nhiều người dùng đồng thời truy cập trong cùng một thời gian.

Các mô hình Database phổ biến hiện nay

Cơ sở dữ liệu Database quan hệ: Đây cũng là một trong những mô hình dữ liệu được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay. Ở mô hình này, các thực thể khác nhau, tức các nguồn dữ liệu khác nhau sẽ cùng được quy hợp, lưu trữ cùng một bảng dữ liệu và các dữ liệu này phải có quan hệ với nhau. Một vài cơ sở dữ liệu nổi tiếng có hỗ trợ Database quan hệ có thể kể đến như: Oracle, MS SQL Server, MySQL…

Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng: Hệ cơ sở dữ liệu này cũng là một bảng dữ liệu thuần. Tuy nhiên, Database bổ sung thêm các trường hợp hướng đối tượng khác như: hành vi đối tượng nhằm thể hiện hành vi của đối tượng. Các đối tượng này cũng được phân cấp rất rõ ràng, mỗi cấp được gọi là một lớp dữ liệu. Hiểu một cách đơn giản hơn, chúng là tập hợp các nhóm đối tượng trong cùng một bảng và được thể hiện bằng dòng dữ liệu. Những hệ quản trị cơ sở dữ liệu hỗ trợ Database này bao gồm: MS SQL Server, Postgres, Oracle

Ứng dụng của Database

Hệ thống cơ sở dữ liệu đóng vai trò vô cùng quan trong trong thời đại thông tin – kỹ thuật như hiện nay. Chức năng chính của Database có thể kể đến là: lưu trữ, truy xuất và cập nhật dữ liệu cùng nhiều ứng dụng khác.

Database giúp quản lý các dịch vụ bảo mật và phục hồi hệ thống quản trị dữ liệu, giúp thực thi các ràng buộc bên trong hệ cơ sở này. Đồng thời, quản lý và kiểm soát tất cả các máy khách kết nối, truy cập vào hệ thống dữ liệu ở hệ thống nguồn. Hỗ trợ xử lý tất cả các truy cập dữ liệu và các chức năng điều khiển khác.

ORM và SQLAlchemy — ‘chiếc đũa thần’ trong quản trị cơ sở dữ liệu

Sharding là gì? – Cách Instagram tạo ID trong database của họ bằng Sharding

Kỹ Thuật Đạp Xe Cơ Bản

Nhìn chung, kỹ thuật đạp xe hiệu quả đòi hỏi một sự chuyển tiếp liên tục và trơn tru của lực tác động lên bàn đạp, và khai thác tất cả cơ đùi, hamstring, lẫn mông và những nhóm cơ bắp chân khác. Bài viết này sẽ cung cấp các kỹ thuật đạp xe cơ bản nhất và làm thế nào để áp dụng chúng vào việc tập luyện của bạn.

Trục cơ thể: Hông-Vai-Cơ thể và Hông-Đầu gối-Mắt cá chân

Nếu nhìn từ phía trước, hông, đầu gối và mắt cá chân của bạn nên là một đường thẳng trong suốt quá trình đạp xe. Khi đạp xuống, đầu gối không được lắc lư. Đây là một sai lầm khá phổ biến ở những người mới đạp, chân còn hơi yếu. Bạn cứ nghĩ đơn giản chân như cái piston xe lửa, chuyển động lên và xuống đều đều. Cách khắc phục lỗi này khá đơn giản. Bạn hãy mang xe đi fit nếu chưa làm, nhiều khả năng chiều cao của yên xe hơi thấp. Nếu đã fit rồi, khi đạp hãy nhớ trong đầu rằng mình phải chú ý khép chân vào (khép gần gióng ngang) khi đạp xuống. Mẹo này có thể sửa được phần lớn các trường hợp lỗi đầu gối lắc lư. Ngoài ra cũng nên tập từ từ, không nên cố gắng đạp thật nhanh, mạnh ngay khi mới bắt đầu tập môn thể thao này.

Chân thành một đường thẳng. Đầu gối không lắc lư

Trục người, hông và vai nên giữ yên và chắc khi bạn đạp vì chúng cùng nhau cung cấp nền tảng để chân bạn nhấn ga hiệu quả nhất. Nếu trục này không được giữ yên thì sẽ làm giảm hiệu suất và khả năng tạo ra sức mạnh.

Động tác đạp – Vùng 1 (màu đỏ)

Được biết như giai đoạn tạo sức mạnh: khi bàn đạp và chân ở tư thế 12 giờ đến 5 giờ (xem hình trên) là giai đoạn mà cơ bắp hoạt động mạnh nhất. “Rất nhiều người nghĩ là gân kheo (hamstring) chỉ dùng lúc kéo chân lên (góc 6h đến 12h).” Todd Carver, nhà nghiên cứu cơ thể tại Trung Tâm Thể Thao Boulder (Colorado, Mỹ) nói. “Nhưng một tay đua giỏi sử dụng gân kheo rất nhiều cho guồng quay hướng xuống, bởi vì nó giúp mở rộng hông.” Chìa khóa cho việc sử dụng nguồn lực cơ bắp dồi dào ở phía sau của chân mình (hamstring) là việc bạn thả được cái gót xuống. Carver nói rằng: “Ở góc 12 giờ, ngón chân của bạn nên chút xuống một góc 20 độ, nhưng khi đã qua đỉnh rồi thì hãy bắt đầu thả gót chân xuống để chân có thể song song với mặt đất hoặc có thể qua 10 độ một tí lúc guồng quay mình đang ở vị trí 3 giờ”. Lỗi lớn nhất Carver thấy từ những tay đua nghiệp dư là không thả gót chân ở vùng 1 mà chúi mũi chân xuống.

Sai

Đúng

Vùng 2 (xanh đậm)

Giai đoạn này được xem là điểm chuyển tiếp đến guồng quay ngược. Khi bạn vào vùng 2, hãy nghĩ về việc giảm sức cho bắp chân và định hướng cho ngón chân. Khi chân bạn đã qua được vị trí 6h, ngón chân bạn nên chĩa xuống theo một góc 20 độ. Hay như nói theo Greg LeMond (3 lần vô địch Tour de France): “Động tác như bạn đang cạo bùn dưới giày của mình vậy”

Sai

Đúng

Vùng 3 (xanh nhạt)

Vùng 3 là đoạn tiếp tục kéo pê-đan lên. Tuy nhiên trên thực tế, bạn thường quen đạp chân còn lại xuống nhiều hơn là kéo pê-đan chân kia lên. Đạp như vậy không thật hiệu quả. Một mẹo để các bạn nhận thấy mình có kéo pê-đan lên không là hãy đạp ở địa hình hơi dốc một chút, hoặc đạp ở các địa hình lên xuống thay vì đường bằng. Nếu các bạn chỉ nhấn pe-đan ở địa hình này thì sẽ cảm nhận được ngay lực ở đùi, còn nếu có kéo pê-đan lên thì bạn sẽ cảm nhận được cơ hamstring và cơ mông hoạt động. Bạn cũng nên tập các bài gym bổ trợ cho hamstring hay cơ mông như bài squats.

Vùng 4 Hông của bạn

Hông của bạn nên giữ cân bằng và ổn định trong mỗi guồng đạp của mình. Thật không may, rất nhiều vận động viên ba môn điều chỉnh yên xe quá cao. Nó đồng nghĩa với việc bạn sẽ mất đi một phần sức mạnh bởi vì chân bạn đã căng giãn trước khi bàn đạp xuống tới vị trí thấp nhất của guồng quay. Bạn sẽ không thể tiếp tục tạo ra lực bằng cơ đùi nữa mà cần phải dựa vào việc đẩy hông xuống để có thể với tới vị trí 6 giờ. Việc này không tốt, và cùng là những lý do chung gây nên việc đau lưng bởi vì nó dẫn đến việc xương chậu bạn phải liên tục xoay quanh gốc của cột sống bạn. Nó cũng là một nguyên nhân gây nên việc vai di chuyển qua lại, đồng nghĩa với việc giảm thiểu sự cân bằng vai, lưng và hông khi mà chân bạn nhấn bàn đạp.

Vị trí yên ngồi

Bike fit đàng hoàng, nhất là fit độ cao của yên và vị trí tới/lui của yên, là điều kiện tiên quyết để có một guồng quay hoàn hảo. Nếu mà không làm tốt việc này, bạn sẽ khó có thể đạp được như ý (đạp tốn năng lượng hơn, ngồi không thoải mái v.v). Nếu yên quá cao, bạn sẽ không thể điều chỉnh gót chân mình một cách hiệu quả nhất. Nếu yên quá thấp, đầu gối bạn sẽ ngay lập tức gặp vấn đề. Ở vị trí đúng, bạn sẽ tối đa hóa được năng lượng và có thể thích ứng với kỹ thuật xoay mắt cá của mình ở những cấp độ địa hình, nhịp độ và nỗ lực khác nhau.

Làm sao để cải thiện guồng đạp

Thông thường, thói quen của chúng ta là đạp (nhấn) pê-đan xuống và kéo lên. Tuy nhiên, kỹ thuật nhấn/kéo không phát huy được tất cả các nhóm cơ một cách hiệu quả nhất. Trong lúc nhấn, cơ mông và đùi sẽ được sử dụng. Tuy nhiên, khi kéo pê-đan lên, khá nhiều VĐV không sử dụng hamstring mà thay vào đó là cơ háng (hip flexor). Điều này sẽ dẫn đến sự mất cân bằng ở chân và hệ quả là đàu gối bạn sẽ có thiên hướng di chuyển vào trong và gây nên tình trạng đau lưng.

Nhiều HLV khuyên sử dụng cách đạp đẩy tới/kéo về. Như hình dưới, chúng ta thấy lực tác động lên bàn đạp gần như luôn vuông góc với trục xoay. Với cách đạp này, bạn sẽ sử dụng cơ hamstring nhiều hơn khi đạp và cũng tránh bị đau lưng vì trong trường hợp này cơ mông và hamstring sẽ cân bằng lực. Khi bàn chân ở vị trí 11h, hãy chuẩn bị. Từ vị trí 12h trở đi hãy đẩy pê-đan về phía trước thay vì nhấn xuông. Để hình dung động tác này, bạn cứ tưởng tượng nhảy điệu “moonwalk” nổi tiếng của Michael Jackson, nhưng mà hướng tới phía trước thay vì bước lùi về sau.

Nhìn chung, cũng như môn chạy bộ và bơi lội, mỗi người có một thói quen, động tác khác nhau, kể cả VĐV chuyên nghiệp. Tuy nhiên, nếu là newbie thì nên tập với động tác đúng, cơ bản ngay từ đầu để tránh chấn thương không đáng có. Ngay cả khi lên trình độ cao hơn, bạn vẫn có thể học những kỹ thuật mới để có thể phá ngưỡng của mình.

Đăng bởi: Thảo Đặng

Từ khoá: Kỹ thuật đạp xe cơ bản

Tổng Quan Ngành Kỹ Thuật Phần Mềm

Giới thiệu chung

Những đặc điểm của sinh viên Kỹ thuật phần mềm

Ngành Kỹ thuật phần mềm đào tạo những gì?

Kỹ sư phần mềm mô tả và viết hướng dẫn (lập trình) để máy tính có thể từng bước thay thế con người điều khiển các thiết bị phần cứng, tự động hóa các quy trình, thao tác của con người trong công việc, hoạt động, giải trí. Với sự hỗ trợ của phần mềm, con người được giải phóng khỏi những công việc thủ công, nhàm chán, các quy trình hoạt động được tối ưu hóa, giảm thiểu các sai sót.

Ngành kỹ thuật phần mềm bao gồm 2 Bộ môn

Bộ môn Phát triển phần mềm

Phương thức xây dựng và phát triển các ứng dụng thực tiễn trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế, quản lý doanh nghiệp như các hệ thống phần mềm tích hợp tin học hóa trong tổ chức doanh nghiệp nhỏ và lớn như ERP (Enterprise Resource Planning), B2B, phần mềm phục vụ sản xuất quản lý theo dõi qui trình quản lý công việc, quản lý dự án ở các tổ chức phát triển phần mềm, …

Các mô hình, qui trình, các giải pháp công nghệ mới để xây dựng phần mềm và các công cụ hỗ trợ (CASE tools) cho môi trường phát triển, đồng thời triển khai các ứng dụng cụ thể trong các doanh nghiệp phát triển phần mềm, gia công phần mềm ở các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Bộ môn Môi trường ảo và Phát triển game

Hệ điều hành nhúng, hệ điều hành thời gian thực: Cách sử dụng và tiến đến xây dựng các hệ điều hành sử dụng cho các thiết bị nhúng chuyên dụng.

U-computing: Mô hình tính toán phổ biến trong tương lai mà việc xử lý thông tin có thể thực hiện khắp mọi nơi thông qua các thiết bị thông dụng trong cuộc sống hàng ngày.

Tìm hiểu, chuyển giao công nghệ xây dựng ngôi nhà thông minh.

Engine development: nghiên cứu chuyên sâu các công nghệ đồ họa 3 chiều, vật lý, âm thanh tiên tiến nhất nhằm xây dựng hoặc cải tiến các engine phục vụ cho việc phát triển game. Các thức xây dựng game Online, Game thông minh (AI) và thế giới thực trong game (Virtual World).

Nhu cầu nhân lực ngành KTPM rất lớn

Sinh viên tốt nghiệp sẽ làm việc ở các vị trí công việc nào?

Các công ty phát triển phần mềm, thiết kế website, gia công phần mềm, game; bộ phận vận hành và phát triển CNTT của các cơ quan, nhà máy, trường học, ngân hàng, …,các doanh nghiệp có ứng dụng CNTT; các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp thuộc lĩnh vực CNTT.

Chuyên viên phân tích, thiết kế, cài đặt, quản trị, bảo trì các phần mềm máy tính đáp ứng các ứng dụng khác nhau trong các cơ quan, công ty, trường học…

Làm việc trong các công ty sản xuất, gia công phần mềm trong nước cũng như nước ngoài. Làm việc tại các công ty tư vấn về đề xuất giải pháp, xây dựng và bảo trì các hệ thống thông tin

Có thể tự phát hành các sản phẩm game, ứng dụng trên thiết bị di động.

Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Tăng Database Performance, Availability Và Scalability trên website Avwg.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!