Bạn đang xem bài viết Dinh Dưỡng Cho Trẻ 2 Tuổi: Bố Mẹ Nên Lưu Ý Những Gì? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Avwg.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Theo các chuyên gia thuộc lĩnh vực Nhi khoa, hai tuổi là thời điểm não bộ phát triển rất nhanh chóng. Bé 2 tuổi sẽ rất năng động và hay chạy đùa, tìm hiểu thế giới xung quanh. Bé cần ăn 3 bữa chính mỗi ngày, kết hợp với 1 hoặc 2 bữa ăn nhẹ.
Con của bạn có thể ăn cùng một loại thực phẩm như thức ăn của bố mẹ. Bạn đừng cố định số tiền và đừng biến bữa ăn thành một thời điểm gây áp lực. Bất cứ khi nào có thể, bạn hãy cho trẻ ăn những loại thức ăn cầm tay thay vì ăn những món mềm cần nĩa hoặc thìa để ăn.
Dinh dưỡng cho trẻ 2 tuổi theo đó góp phần rất quan trọng cho sự phát triển của bé. Ăn uống đầy đủ chất trong giai đoạn này sẽ giúp trẻ có đủ năng lượng để hoạt động, không bị thiếu chất. Nhờ vậy, trẻ sẽ có đủ sức khỏe để tha hồ vui chơi, học hỏi, tìm hiểu thế giới diệu kỳ xung quanh.
Chính vì tầm quan trọng ấy, bố mẹ nên đa dạng hóa các bữa ăn cũng như thay đổi thường xuyên những món ăn hằng ngày. Đồng thời, bố mẹ không nên gò ép trẻ ăn cùng bữa với gia đình. Hãy tạo sự thoải mái trong tâm trí của trẻ đối với việc ăn uống.
Khác với giai đoạn 1 tuổi, bé 2 tuổi đã có hầu như đủ hết các răng sữa. Vì vậy, bé có thể ăn được những thức ăn của người lớn. Thay vì thức ăn loãng như trước thì bố mẹ hãy cho bé ăn những thức ăn đặc hơn, thô hơn. Chẳng hạn như cháo đặc, cơm, súp đặc, phở, nui…
Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới, bé 2 tuổi tốt nhất nên ăn 5 bữa/ngày. Trong đó bao gồm 3 bữa ăn chính và 2 bữa ăn phụ. Thành phần thức ăn nên đa dạng, gồm có:
Chất đạm: từ thịt, cá, trứng.
Tinh bột từ cơm, cháo, bún, nui, phở.
Lipid từ dầu thực vật.
Chất xơ như rau xanh, củ, quả.
Bữa ăn chính cùng với gia đình sẽ giúp bé cảm thấy vui vẻ và phấn khích. Những bữa ăn phụ trong ngày cũng không kém phần quan trọng. Nó giúp cho bé có đủ năng lượng cho những hoạt động trong ngày. Bạn nên cho bé ăn thêm trái cây, sữa chua để hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa.
Bên cạnh đó, chế độ dinh dưỡng cho trẻ 2 tuổi cần lưu ý đến hệ tiêu hóa của bé. Không giống như lúc 1 tuổi, hệ tiêu hóa của bé 2 tuổi đã phát triển gần như hoàn thiện so với người lớn. Vì vậy, những bữa ăn với đa dạng các món sẽ giúp cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ.
Thực đơn dinh dưỡng cho trẻ 2 tuổi để bố mẹ tham khảo như sau:
Bữa ăn sángBao gồm 2 hoặc 3 món trong thực đơn sau:
Cốc sữa không béo hoặc ít béo.
Sữa công thức
Một bát ngũ cốc để bổ sung chất sắt hoặc 1 quả trứng gà.
Nửa chén trái cây (chẳng hạn như: chuối, cam, táo
Một lát bánh mì nướng.
Một muỗng cà phê bơ thực vật hoặc bơ. Hoặc có thể là 1 muỗng cà phê dầu thực vật trộn chung với các món ăn.
Giữa bữa sáng
Có thể là một trong các món hoặc kết hợp những thực đơn sau:
Một ly sữa tươi.
Trái cây các loại.
Súp rau củ.
Hạnh nhân hoặc nho khô.
Sinh tố trái cây.
Sữa và lòng đỏ trứng gà.
Nước ép trái cây.
Bữa ăn trưa
Mẹ có thể linh hoạt kết hợp một hoặc nhiều hơn thực đơn sau:
1 chén cơm (hoặc cháo, nui, phở, bún).
Sữa công thức (dành cho bé 2 tuổi).
Thịt, cá, tôm, cua, trứng đã nấu chín (chiên, luộc, hấp…).
1 thìa cà phê dầu thực vật hoặc bơ.
Bí đỏ, rau dền, củ dền, cải ngọt, xà lách…
Tráng miệng với hoa quả, sữa chua.
Bữa ăn chiều
Bao gồm một hoặc nhiều hơn các thực đơn sau:
1 cốc sữa không béo hoặc ít béo.
Táo, mận, nho, cam, xoài, dưa hấu…
Sinh tố trái cây.
Bột ngũ cốc.
Bữa ăn tối
Bố mẹ cần linh hoạt kết hợp một trong những thực đơn sau:
Sữa không béo hoặc ít béo.
Sữa công thức (dành cho bé 2 tuổi).
Thịt, cá, tôm, cua…
Mì ống, cơm nát, cháo đặc, súp đặc.
Rau cải xoong, củ su cắt nhỏ, bí đỏ, cải bó xôi, đậu bắp…
Với chế độ dinh dưỡng cho trẻ 2 tuổi, bố mẹ cần đảm bảo chỉ tiêu cơ bản trong ngày như sau:
150 đến 200 g tinh bột như cơm, cháo, bún, mì, nui, phở…
100 đến 150 g thịt, cá hoặc tôm, cua xay nhuyễn.
200 g rau xanh.
1 thìa dầu thực vật hoặc bơ cho mỗi bữa ăn chính.
Tổng lượng sữa và nước cộng lại nên dao động từ 100 đến 150 ml cho mỗi kilogram cân nặng của trẻ.
Bé cũng nên ăn 3 đến 4 quả trứng mỗi tuần.
Món Ăn Cho Trẻ 4 Tuổi Và 10 Thực Đơn Đầy Dinh Dưỡng Mà Các Bà Mẹ Cần Phải Biết
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ 4 tuổi
Để trẻ 4 tuổi phát triển toàn diện, các bà mẹ nên đảm bảo một chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng như sau:
Trẻ 4 tuổi cần có đủ 3 bữa chính và 2 bữa phụ mỗi ngày. Đối với bữa chính cần bổ sung đầy đủ các thành phần như protein, tinh bột, chất béo, rau xanh. Đối với bữa phụ, bạn nên cho bé ăn các loại sữa chua, trái cây. Ngoài ra, bé cần uống thêm khoảng 350- 500ml sữa tươi.
Các bữa ăn phải cung cấp đầy đủ 4 thành phần dinh dưỡng chính là chất đạm, tinh bột, khoáng chất và vitamin.
Đồng thời, bạn có thể sử dụng các loại thực phẩm chức năng có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa như men vi sinh, cốm vi sinh, siro để giúp bé có hệ tiêu hóa khỏe mạnh và cải thiện các tình trạng biếng ăn.
Chất dinh dưỡng cần bổ sung cho trẻ 4 tuổiĐể các bé 4 tuổi phát triển tốt nhất, các mẹ cần bổ sung một số chất dinh dưỡng như sau:
Omega 3: Chất này thúc đẩy sự phát triển não cho trẻ, giúp não bộ hoạt động tốt, ăn uống ngon miệng và cải thiện tâm trạng hơn.
Kẽm: Bổ sung chất kẽm giúp trẻ có hệ miễn dịch tốt, phát triển não bộ. Bạn có thể bổ sung kẽm cho bé qua các thực phẩm như thịt bò, các loại hạt, thịt gà,…
Sắt: Các mẹ cần làm các món ăn từ đậu phụ, thịt bò, hải sản, ngũ cốc để cung cấp chất sắt cho bé để tránh tình trạng thiếu máu làm bé chậm phát triển.
Lysine: Chất này là một loại axit amin để chuyển hóa chất béo thành năng lượng, tổng hợp protein và giảm thiếu cholesterol trong máu. Bạn có thể bổ sung lysine từ trứng, đậu nành,…
Vitamin B: Loại vitamin này hỗ trợ chức năng thần kinh, chuyển hóa chất béo thành protein nên bạn cần cung cấp nhiều cho bé qua các loại rau xanh đậm, thịt heo, chuối, thịt gà, măng tây,…
Probiotic: Probiotic là những lợi khuẩn đường ruột giúp bé ăn ngon miệng hơn và có một hệ tiêu hóa tốt. Các bà mẹ có thể cho bé ăn sữa chua, uống các thực phẩm chức năng để bổ sung chất này.
Canxi và vitamin D: Vitamin D hỗ trợ chuyển hóa canxi, canxi giúp xương trẻ chắc khỏe hơn. Bạn cần tăng cường các món từ sữa, phô mai, sữa chua để bổ sung 2 chất này cho trẻ.
10 thực đơn cho trẻ 4 tuổi đầy dinh dưỡng Thực đơn 1Sáng: Bánh mì kẹp xúc xích
Bữa phụ: 250ml sữa
Trưa: Cơm mềm, canh chua thập cẩm, tôm rang thịt.
Chiều: Nước ép trái cây
Tối: Cơm, cá chép om dưa chua, củ quả luộc.
Bữa phụ: 250ml sữa
Thực đơn 2Sáng: Bánh cuốn
Bữa phụ: 300ml sữa
Trưa: Cơm, cá kho, canh đậu hũ cà chua, rau luộc thập cẩm.
Chiều: Sữa chua
Tối: Cơm, canh rau ngót thịt băm, thịt lợn luộc.
Bữa phụ: 300ml sữa
Thực đơn 3Sáng: Bún riêu cua
Bữa phụ: 200ml sữa
Trưa: Cơm mềm, canh cá nấu khế, mực xào thập cẩm, chuối
Chiều: 1 ly sữa chua, dâu tây
Tối: Cơm mềm, cá nục kho cà chua, canh rong biển, đỗ xào, măng cụt
Bữa phụ: 250ml sữa
Thực đơn 4Sáng: Phở bò
Bữa phụ: 300ml sữa
Trưa: Cơm mềm, rau cải luộc, thịt kho trứng cút, dưa hấu
Chiều: 200ml sữa, bánh bông lan
Tối: Cơm mềm, canh cua rau đay, chả lụa kho, hồng xiêm
Bữa phụ: 250ml sữa
Thực đơn 5Sáng: Bánh giò, nước cam
Bữa phụ: 250ml sữa
Trưa: Cơm mềm, canh rau muống, rau cải bó xôi, cá bống kho tiêu, nhãn
Chiều: Sinh tố bơ
Tối: Cháo vịt, dưa hấu
Bữa phụ: 250ml sữa
Thực đơn 6Sáng: Bún bò Huế, chuối
Bữa phụ: 200ml sữa
Trưa: Cơm, canh chua tôm, thịt bò xào khoai tây, măng cụt.
Chiều: Váng sữa
Tối: Cơm mềm, canh mướp, cá rán giòn, xoài
Bữa phụ: 200ml sữa
Thực đơn 7Sáng: Xôi gấc
Bữa phụ: 250ml sữa
Trưa: Cơm mềm, canh đậu hũ cà chua, thịt luộc, quýt
Chiều: Chè thập cẩm
Tối: Cơm mềm, canh su hào hầm xương, thịt heo quay, bơ.
Bữa phụ: 250ml sữa
Thực đơn 8Sáng: Súp thịt bò khoai tây
Bữa phụ: 1 hộp sữa chua
Trưa: Cơm, thịt viên sốt cà chua, canh cải dún nấu tôm, vú sữa
Bữa phụ: Bánh bông lan
Chiều: Cơm, trứng chiên thịt nấm rơm, canh bí đỏ nấu thịt, đu đủ
Tối: 1 ly sữa
Thực đơn 9Sáng: Một chén mì nấu nước lèo thịt heo bằm, cải bó xôi và nửa ly sữa (100-150ml).
Bữa phụ: Một hũ sữa chua
Trưa: Cơm ăn, thịt bò xào khoai tây, canh bí nấu tôm, dưa hấu.
Bữa phụ: 1 ly sữa
Chiều: Cơm, cá nục kho mềm, rau xào thập cẩm và canh cà chua trứng, chuối chín.
Tối: 1 ly sữa
Thực đơn 10Sáng: Sandwich kẹp trứng, nửa ly sữa.
Bữa phụ: Một hũ sữa chua
Trưa: Cơm, cá thu kho thơm, canh cua nấu rau mồng tơi, sa bô chê.
Tối: Cơm, mướp xào gan gà, canh khoai môn nấu thịt, chuối chín.
Bữa phụ: 1 ly sữa
Những lưu ý về thực đơn cho trẻ 4 tuổi– Chọn mua các thương hiệu uy tín
Advertisement
khi mua thức ăn chế biến sẵn vì các thực phẩm không rõ nguồn gốc sẽ chứa các chất độc hại, làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.
– Rửa sạch thịt, cá, rau quả ngay khi mua về và không nên ngâm thực phẩm cắt nhỏ trong nước, sẽ mất đi các vitamin cần thiết.
– Thường xuyên sáng tạo và thay đổi cách chế biến món ăn để trẻ không cảm thấy nhàm chán và ăn ngon miệng hơn.
– Chọn nguyên liệu tươi sống sẽ giàu chất dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe hơn.
– Rau củ rửa nhẹ để tránh mất các chất dinh dưỡng.
– Thức ăn nấu chín nên cho bé ăn ngay để tránh sự xâm nhập của các vi khuẩn có hại và bảo quản cẩn thận nếu chưa thể dùng ngay.
Bài viết trên là chi tiết các món ăn cho trẻ 4 tuổi và 10 thực đơn đầy dinh dưỡng mà chúng tôi đã tổng hợp được. Hy vọng những thông tin này bổ ích với bạn.
Nguồn: Dược phẩm Vinh Gia
Dinh Dưỡng Cho Bệnh Nhân Sau Phẫu Thuật Cắt Dạ Dày Do Bệnh Lý, Cần Lưu Ý Những Gì?
Sau khi cắt dạ dày, việc ăn uống và tiêu hóa thức ăn của người bệnh sẽ thay đổi do dạ dày có thể nhỏ hơn hoặc dạ dày bị cắt hoàn toàn. Để thích nghi với sự thay đổi này thì cần phải có thời gian. Cùng chúng mình tìm hiểu những vấn đề cần lưu ý về dinh dưỡng ở bệnh nhân sau phẫu thuật cắt dạ dày nha!
Có 2 loại phẫu thuật cắt dạ dày:
Cắt bỏ một phần do loét dạ dày và thất bại với điều trị bằng thuốc hoặc do thủng dạ dày hay do bệnh lý khác.
Cắt bỏ hoàn toàn dạ dày do ung thư.
Ảnh hưởng của việc cắt dạ dày đối với dinh dưỡng của bệnh nhân như thế nào?Người bệnh có thể gặp các tình trạng sau đây:
Hội chứng dồn đống (Dumping)Xảy ra khi thức ăn đổ nhanh vào ruột gây ra các rối loạn như:
Dumping sớm: Xảy ra 10 – 30 phút sau ăn, bao gồm:
Triệu chứng tiêu hóa: Đau bụng, đầy hơi, buồn nôn, sôi bụng, tiêu chảy.
Triệu chứng tim mạch: Đỏ bừng mặt, đánh trống ngực, nhịp tim nhanh, hạ huyết áp, ngất.
Dumping muộn: Xảy ra 2 – 4 giờ sau ăn, bao gồm:
Hạ dường huyết: Mệt, choáng váng, vã mồ hôi, nặng hơn như hôn mê.
Triệu chứng tim mạch: Đỏ bừng mặt, đánh trống ngực, vã mồ hôi, run rẩy, đói, ngất.
Ứ đọng dạ dày
Gây buồn nôn và nôn, chán ăn, đầy hơi và đầy bụng hoặc no sớm sau ăn.
Tăng quá mức số lượng vi khuẩn của đường ruột, ảnh hưởng đến việc tiêu hóa chất dinh dưỡng.
Tăng tỷ lệ dị vật tại dạ dày gây tắc nghẽn do sự tích lũy của thức ăn hoặc thuốc chưa tiêu hóa được.
Biến chứng sau phẫu thuật cắt dạ dày (Nguồn: Internet)
Kém hấp thu chất béo
Giảm lượng men phân hủy chất béo.
Triệu chứng: Đau bụng, phân có mùi hôi, nhầy béo.
Sụt cân, suy dinh dưỡng nặng
Xảy ra nhanh và nặng dần sau mổ nếu người bệnh không được can thiệp hoặc chăm sóc dinh dưỡng đúng cách.
Suy giảm tụy ngoại tiết, gây kém hấp thu thức ăn và suy dinh dưỡng nặng.
Thiếu máu
Do kém hấp thu vi chất dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin B12, sắt. Thiếu máu kéo dài sẽ gây ra nhiều rối loạn chức năng trong cơ thể.
Bệnh nhân sau cắt dạ dày thường được tiêm vitamin B12 với liều thích hợp và định kỳ để phòng ngừa thiếu máu.
Vì sao cần có chế độ dinh dưỡng đúng cách sau phẫu thuật cắt dạ dày?Dinh dưỡng hợp lý sau cắt dạ dày sẽ giúp cho bệnh nhân phòng ngừa hoặc giảm được các tình trạng như đã đề cập ở trên.
Những điều nên làm
Ăn các bữa nhỏ, nhiều lần trong ngày.
Ăn thật chậm và nhai thật kỹ thức ăn để dễ tiêu hóa thức ăn.
Ăn thức ăn mềm như cháo thịt loãng (Nguồn: Thu Minh)
Nên ăn thức ăn sệt hoặc đặc nấu mềm, nếu cần thì nên xay nhuyễn.
Ăn đa dạng thực phẩm, đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng.
Ăn tăng cường thức ăn giàu đạm (thịt, gia cầm, hải sản,…) để tăng đề kháng, hồi phục sau mổ.
Ăn rau có độ nhớt và mềm, củ gọt bỏ vỏ và nấu mềm hoặc sinh tố trái cây để tránh gây ứ trệ hoặc giảm nguy cơ bị dị vật dạ dày gây tắc nghẽn.
Bổ sung sữa dinh dưỡng dành cho người bệnh nếu bệnh nhân bị sút cân nhiều hoặc suy dinh dưỡng.
Thường xuyên theo dõi cân nặng, sức khỏe chung. Nếu cân nặng không cải thiện hoặc suy kiệt dần thì người bệnh nên đến ngay cơ sở y tế để được khám và điều trị dinh dưỡng.
Những điều nên tránh
Ăn thức ăn hoặc uống thức uống chứa nhiều đường như nước ngọt, sinh tố chứa nhiều đường,…
Hạn chế uống sinh tố chứa nhiều đường (Nguồn: Internet)
Kiêng khem quá mức như kiêng thịt đỏ, béo,… vì cơ thể người bệnh nhanh chóng bị suy dinh dưỡng nặng và tăng nguy cơ tử vong.
Ăn thức ăn thô ráp như chiên cứng, rau thô ráp, củ, trái cây còn vỏ,… vì đễ gây ứ trệ và tăng nguy cơ tắc nghẽn.
Uống nước trong bữa ăn vì thức ăn dễ bị tống nhanh vào ruột.
Đứng lên đột ngột ngay sau ăn vì dễ bị tống thức ăn nhanh vào ruột.
Hãy tiếp tục theo dõi chúng mình để có thêm thông tin hữu ích về sức khỏe và dinh dưỡng nha! Hẹn gặp lại các bạn ở những bài viết sau.
Khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Chợ Rẫy, Tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh phẫu thuật dạ dày
Đăng bởi: Trần Thị Thảo
Từ khoá: Dinh dưỡng cho bệnh nhân sau phẫu thuật cắt dạ dày do bệnh lý, cần lưu ý những gì?
Đảo Mắt Ở Trẻ Và Những Điều Mà Bố Mẹ Cần Biết
Đảo mắt ở trẻ em là một trong những vấn đề mà nhiều bậc phụ huynh lo lắng. Có thể là do bố mẹ chưa biết đó là hiện tượng gì, có là biểu hiện của bệnh lý gì hay không. Tuy nhiên, trên thực tế, đây chỉ là hiện tượng bình thường ở trẻ nhỏ. Vậy do đâu mà trẻ hay đảo mắt? Và khi nào trẻ mới hết đảo mắt? Liệu rằng thị lực của trẻ có bị ảnh hưởng do đảo mắt hay không? Tất cả sẽ được Bác sĩ Nguyễn Ngọc Mai giải đáp qua bài viết sau đây.
Bình thường, mắt của con người sẽ đảo qua đảo lại để giảm bớt khó chịu do bụi bay vào mắt. Đó là một phản xạ sinh lý có tác dụng đẩy vật lạ ra khỏi mắt. Với người lớn, việc đảo mắt là một vấn đề bình thường. Tuy nhiên, đảo mắt ở trẻ em lại khiến cho không ít bậc phụ huynh lo lắng.
Hầu hết trẻ em thường đảo mắt trong lúc ngủ do nhiều nguyên nhân khác nhau. Sau khi ra đời, cơ thể bé chưa phát triển hoàn toàn. Và phải mất một thời gian để có thể hoàn thiện các chức năng của những cơ quan tương tự như người lớn.
Giống như những cơ quan khác trong cơ thể, cấu trúc thị giác của bé sau khi ra đời vẫn chưa thực sự hoàn thiện. Điều này gắn liền với việc tầm nhìn và khả năng kiểm soát cơ mắt của trẻ còn rất non nớt. Vì vậy mới xuất hiện tình trạng đảo mắt ở trẻ.
Bình thường, bố mẹ sẽ thấy bé hay đảo mắt lúc buồn ngủ hoặc lúc mới thức dậy. Nếu phát hiện đảo mắt ở trẻ, bố mẹ không nên quá lo lắng. Khi trẻ càng lớn thì tình trạng này sẽ giảm dần theo thời gian. Thậm chí, nếu bạn thấy trẻ đảo mắt ngược lên cũng là một hiện tượng sinh lý bình thường.
Nếu bé hay đảo mắt vì hạn chế khả năng kiểm soát các cơ mắt, bé thường không có bất kỳ triệu chứng nào khác đi kèm. Tuy nhiên, nếu đảo mắt là dấu hiệu cảnh báo một bệnh lý nào đó, bạn sẽ thấy bé có kèm theo các triệu chứng khác như:
Co giật.
Khó thở, thở không đều.
Run rẩy.
Tím tái hoặc thay đổi màu da.
Quấy khóc.
Bú kém hoặc bỏ bú.
Nôn ói.
Xuất hiện dịch mủ ở mắt.
Mắt đỏ, chảy nhiều nước mắt,…
Lúc này, bố mẹ nên đưa trẻ đi khám tại các cơ sở y tế có chuyên khoa Nhi ngay lập tức. Bởi vì những triệu chứng ấy cảnh báo một bệnh lý nào đó của trẻ.
Trong trường hợp bố mẹ thấy bé bị trợn mắt kèm theo các triệu chứng giống như động kinh. Có thể bao gồm:
Co cứng chân tay.
Co giật.
Khóc liên tục.
Cử động cơ thể run rẩy,…
Khi ấy, bố mẹ cần đảm bảo an toàn cho bé. Động kinh ở trẻ em có thể dẫn đến các tình trạng y tế phức tạp. Ngoài ra, co giật có thể xảy ra khi em bé bị sốt cao, nhiễm trùng nặng, hạ canxi máu, hạ đường huyết,…
Nếu em bé của bạn bị co giật, tốt nhất là nên cho em bé nằm trên sàn. Sau đó, bạn hãy cởi hết quần áo bó sát cơ thể bé. Đồng thời đưa bé đến bác sĩ ngay để biết nguyên nhân của cơn co giật là do đâu.
Là bố mẹ, bạn cần quan sát bé một cách thận trọng để có thể xác định chính xác đảo mắt ở trẻ là bình thường. Hoặc do một bệnh lý tiềm ẩn nào đó. Mục đích là để đưa đi khám một cách kịp thời.
Điều này giúp bố mẹ có thể ngăn chặn sự xuất hiện của những diễn biến tồi tệ hơn. Cũng như hạn chế sự trầm trọng hơn của bệnh. Để xác định một cách cụ thể, bố mẹ nên ghi chép vào nhật ký để theo dõi chuyển động mắt của trẻ.
Song song với hiện tượng đảo mắt là các triệu chứng kèm theo ở bé nếu có. Cũng như thời điểm, khoảng thời gian hay diễn ra hiện tượng đảo mắt ở trẻ. Nếu thấy có những diễn biến bất thường, bạn nên đưa trẻ đến bác sĩ ngay lập tức.
Các bệnh lý ngoài mắt
Chấn thương đầu do té ngã, vật dụng rơi trúng đầu.
Động kinh trẻ em.
Co giật do sốt cao.
Nhiễm trùng máu, viêm nhiễm nặng.
Hạ đường huyết.
Rối loạn điện giải như: hạ Natri máu, hạ Canxi máu, hạ Magie máu, hạ Kali máu,…
Tăng áp lực nội sọ.
Nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương như: viêm não, viêm màng não, áp xe não,…
Co giật do ngộ độc.
U não.
Những vấn đề ở mắt có thể gây đảo mắt ở trẻ em bao gồm:
Bụi, vật lạ, lông thú,… rơi vào mắt.
Viêm kết mạc mắt do vi khuẩn, virus. Chẳng hạn như: đau mắt đỏ (nhậm mắt), đau mắt hột.
Viêm kết mạc mùa xuân.
Dị ứng với sữa, thức ăn gây phù nề niêm mạc mắt.
Tật khúc xạ bẩm sinh. Thường gặp là cận thị, loạn thị.
Loét giác mạc (ít gặp hơn).
Viêm kết mạc mắt do vi khuẩn lậu (lây từ mẹ sang),…
Dinh Dưỡng Cho Trẻ Trong Lứa Tuổi Tiền Dậy Thì – Dậy Thì Giúp Trẻ Phát Triển Tối Ưu
Nội dung chính
Ở thời điểm tiền dậy thì – dậy thì, ngoài sự phát triển và hoàn thiện của cơ thể thì cũng là lúc trẻ hoạt động nhiều nhất. Chính vì vậy cần phải có chế độ dinh dưỡng thật tốt cho trẻ ở giai đoạn này.
Nhu cầu năng lượngNhu cầu năng lượng = Năng lượng chuyển hóa cơ bản x Chỉ số hoạt động (kcal/ngày)
Năng lượng chuyển hóa cơ bản:
Trẻ 12 – 14 tuổi: Cân nặng x 31
Trẻ 15 – 19 tuổi: Cân nặng x 27
Chỉ số hoạt động:
Thụ động (1,2): Không hoặc rất ít vận động. Công việc đòi hỏi ngồi hay đứng một chỗ trong thời gian dài.
Nhẹ (1,375): Tính chất công việc đòi hỏi vận động mức độ nhẹ nhàng hay chơi thể thao 1–3 ngày/tuần.
Trung bình (1,55): Tính chất công việc đòi hỏi vận động mức độ trung bình hay chơi thể thao 3–5 ngày/tuần.
Nặng (1,725): Tính chất công việc đòi hỏi vận động mức độ nặng hay chơi thể thao 6–7 ngày/tuần.
Rất nặng (1,9): Tính chất công việc đòi hỏi vận động mức độ nặng hay chơi thể thao cường độ nặng hàng ngày.
Cần cung cấp đủ nhu cầu năng lượng trong giai đoạn tiền dậy thì – dậy thì (Nguồn: Internet)
Ví dụ: Trẻ 13 tuổi, 46kg, vận động mức độ nhẹ
Năng lượng chuyển hóa cơ bản = 46 x 31 = 1426 kcal
Nhu cầu năng lượng = 1426 x 1,375 = 1961 kcal/ngày
Các chất dinh dưỡng cần chú trọng ở độ tuổi này ngoài chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất thì sắt, kẽm, canxi và vitamin D cũng quan trọng không kém.
SắtNguồn cung cấp sắt tốt nhất là các loại thức ăn động vật như: Huyết, thịt cá, sò, trứng,… Trong thức ăn thực vật, sắt có nhiều trong các loại nấm, rong biển, đậu nành và các chế phẩm từ đậu nành như: Đậu hũ, tàu hũ ky, rau xanh như rau đay, rau dền, các loại rau gia vị như: Tía tô, húng quế,…
Thực phẩm chứa nhiều sắt (Nguồn: Internet)
Quá trình hấp thu sắt cần có vitamin C, do đó khi ăn thực phẩm giàu sắt chúng ta nên ăn kèm với các thực phẩm giàu vitamin C như các loại trái cây cam, chanh, bưởi, quýt, dâu, cà chua,…
KẽmNhững loại thực phẩm giàu kẽm nhất trong tự nhiên là hàu, sò và các loại hải sản có vỏ. Bên cạnh đó, kẽm còn được cung cấp chủ yếu qua thức ăn động vật như: Thịt heo bò, gia cầm, gan,… Lượng kẽm trong thực phẩm thực vật thường phụ thuộc vào lượng kẽm trong môi trường (đất, nước). Các loại khoai củ, hạt thô cũng cung cấp lượng kẽm đáng kể, mặc dù tỷ lệ hấp thu thường thấp.
CanxiBạn có thể tham khảo cách bổ sung canxi cho trẻ ở đây hoặc tham khảo mua canxi ở dạng thực phẩm bổ sung ở đây
Vitamin D Nguồn cung cấp vitamin D
Thực phẩm tự nhiên: Rất ít thực phẩm chứa vitamin D và thường chứa hàm lượng thấp
Thực phẩm bổ sung vitamin D như: Sữa chua, phô mai, sữa,…
Ánh nắng mặt trời (80%): Da có thể tổng hợp vitamin D khi tiếp xúc với tia cực tím UVB trong ánh nắng mặt trời
Sản phẩm bổ sung vitamin D
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tổng hợp vitamin D
Thời gian trong ngày
Vị trí địa lý và mùa trong năm
Màu da
Diện tích da tiếp xúc với ánh nắng
Các yếu tố khác như ô nhiễm, sương mù, lượng mây,…
Thực phẩm chứa nhiều vitamin D (Nguồn: Internet)
Khuyến nghị về tắm nắng để tăng hấp thu vitamin D
Phơi nắng trong nừa thời gian mà da bạn bắt đầu bị cháy nắng
Diện tích da không che phủ càng nhiều càng tốt
Hãy tiếp tục theo dõi chúng mình để có thêm thông tin hữu ích về sức khỏe và dinh dưỡng nha!
Đăng bởi: Hà Nguyễn Thị Thu
Từ khoá: Dinh dưỡng cho trẻ trong lứa tuổi tiền dậy thì – dậy thì giúp trẻ phát triển tối ưu
Trẻ Suy Dinh Dưỡng Nên Uống Sữa Gì Để Tăng Cân, Mau Lớn?
1. Bé suy dinh dưỡng nên uống sữa gì, mẹ đã biết chưa?
Suy dinh dưỡng là tình trạng cơ thể trẻ thiếu các dưỡng chất cơ bản như (protein, glucid, lipid,…), năng lượng và các vi, khoáng chất cần thiết ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của trẻ.
Để cải thiện tình trạng bé còi xương, suy dinh dưỡng chậm lớn, sữa là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng mà bố mẹ không thể bỏ qua. Nguyên nhân chính khiến trẻ còi xương là thiếu Vitamin D, canxi, còn nguyên nhân khiến trẻ bị suy dinh dưỡng là thiếu Calo (năng lượng) trường kỳ, thiếu Protein và các dưỡng chất quan trọng, cần thiết khác.
Bé thấp còi nên uống sữa gì?
Bé suy dinh dưỡng nên uống sữa gì? Câu trả lời chính xác nhất là bố mẹ nên lựa chọn các loại sữa có chứa các thành phần như: Đạm whey, Canxi, Vitamin D, Vitamin A, Magie, Kẽm, DHA, Immune Alpha, FOS, Colostrum, Lysine,… để cải thiện tình trạng còi xương, suy dinh dưỡng thấp còi ở bé một cách hiệu quả, nhanh chóng.
Trong những dưỡng chất trên, bộ 3 Đạm whey – Canxi – Vitamin D đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp bé ngăn ngừa tình trạng hấp thu kém để mau ăn, chóng lớn và phát triển khỏe mạnh.
2. Các tiêu chí chọn sữa dành cho trẻ suy dinh dưỡng thấp còi
Chọn sữa phù hợp với lứa tuổi của trẻ
Khi chọn sữa dành cho trẻ suy dinh dưỡng thấp còi, bố mẹ cần tham khảo và chọn loại sữa phù hợp với tuổi của bé nhà mình vì ở mỗi độ tuổi, bé sẽ cần được bổ sung các chất dinh dưỡng tương ứng với cân nặng và khả năng hấp thụ của bé.
Mặt khác, trẻ sơ sinh có hệ miễn dịch còn non nớt, hệ tiêu hóa vẫn chưa phát triển ổn định. Vậy nên nếu bố mẹ chọn sữa không phù hợp với thể trạng của bé sẽ làm bé khó tiêu, khó hấp thụ các thành phần dinh dưỡng trong sữa và có thể dẫn đến tình trạng táo bón kéo dài.
Mẹ nên chọn sữa dành cho trẻ suy dinh dưỡng thấp còi phù hợp với lứa tuổi của trẻ
Chọn sữa theo thành phần dinh dưỡng mà trẻ đang bị thiếu hụt
Khi chọn sữa dành cho trẻ suy dinh dưỡng thấp còi, bố mẹ cần chú trọng đến các thành phần dinh dưỡng mà bé đang bị thiếu hụt để bổ sung.
Trẻ biếng ăn thường sẽ bị thiếu hụt về năng lượng và dinh dưỡng, vì vậy, bố mẹ nên chọn các loại sữa có chứa các chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất cần thiết như: Đạm whey, chất béo, DHA, acid folic, acid linoleic, canxi, vitamin D3, sắt, kẽm, cholin,… để cải thiện tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng, giúp cơ thể bé được phát triển toàn diện.
Mẹ nên chọn sữa theo thành phần dinh dưỡng mà trẻ đang bị thiếu hụt
Chọn sữa theo mùi vị để kích thích vị giác của trẻ
Trẻ sơ sinh đã quá quen với hương vị sữa mẹ, vì vậy trong một số trường hợp mẹ không thể cho trẻ bú trực tiếp mà phải cho bé uống sữa công thức bằng bình thì mẹ nên lựa chọn các loại sữa có hương vị như sữa mẹ để bé không bị lạ miệng, dễ uống.
Sau khi trẻ đã cai sữa, làm quen với nhiều loại thực phẩm khác nhau, mẹ nên lựa chọn những dòng sữa có mùi vị dịu nhẹ, thanh mát hoặc chọn loại sữa dễ uống, có hương vị mà trẻ yêu thích như: hương cam, socola, vani,… Chúng sẽ kích thích vị giác của trẻ khiến trẻ uống sữa một cách dễ dàng.
Sữa theo mùi vị sẽ kích thích vị giác của trẻ, khiến trẻ dễ uống
Chọn sữa tốt cho hệ tiêu hóa của bé
Trong thành phần của một số loại sữa dành cho trẻ suy dinh dưỡng thấp còi có chứa lợi khuẩn probiotic, men vi sinh và chất xơ với mục đích giúp cải thiện hệ tiêu hóa của bé, giúp bé hấp thu các chất dinh dưỡng dễ dàng hơn từ đóng tăng cân, mau lớn.
Chọn sữa có tác dụng giúp bé tăng sức đề kháng
Một tiêu chí quan trọng nữa mà mẹ cần chú ý khi chọn sữa dành cho trẻ suy dinh dưỡng thấp còi chính là hãy chọn những sản phẩm sữa có công dụng tăng cường sức đề kháng.
Những loại sữa chứa các thành phần như: Lactoferrin, IgG, Sialic Acid, Selen,… cùng các vitamin, khoáng chất… sẽ góp phần tạo ra hệ môi trường tốt nhất cho vi khuẩn có lợi phát triển, đồng thời cũng ức chế tối đa khả năng xâm nhập của vi khuẩn gây hại vào cơ thể bé, từ đó giúp giúp bé tăng cường hệ miễn dịch.
3. Trẻ suy dinh dưỡng nên uống sữa gì? TOP 5 loại sữa dành cho trẻ suy dinh dưỡng thấp còi TỐT nhất
Sữa PediaSure: chứa hơn 28 loại vitamin và khoáng chất cần thiết như: Protein, chất béo thực vật, carbohydrates, sắt, kẽm, Omega 6 & 3 (AA & DHA),… giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa của bé phát triển khỏe mạnh, từ đó bé sẽ dễ tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng hơn, cân nặng sẽ được cải thiện.
Sữa Meiji: chứa các thành phần chiết xuất từ thiên nhiên nên bé sẽ dễ hấp thu, không bị táo bón trong quá trình sử dụng. Đặc biệt, thành phần FOS – chất xơ tự nhiên có trong sữa giúp duy trì sự cân bằng của hệ vi sinh đường ruột, khiến hệ tiêu hóa của bé khỏe mạnh hơn.
Sữa Hoàng Gia Úc Royal Ausnz: đặc biệt chứa Lactoferrin được biết như là “hàng rào” đầu tiên bảo vệ sức khỏe của trẻ, giúp duy trì sự ổn định của hệ đường ruột, cải thiện chức năng dạ dày. Sản phẩm là lựa chọn hoàn hảo cho những trẻ biếng ăn, chậm lớn.
Trẻ suy dinh dưỡng nên uống sữa gì?
Sữa Friso Gold Pedia: có tỉ lệ cân bằng giữa các dưỡng chất đạm – chất béo – đường bột, với công thức tăng cường chất béo, giảm lượng đường bột, đặc biệt là có thành phần Vitamin B1 và Vitamin B2 hỗ trợ tiêu hóa thức ăn, kích thích thèm ăn nên sẽ giúp bé ăn ngon miệng hơn.
Sữa Dielac Grow Plus 2+: với công thức đột phá GP3, giàu đạm Whey và chất xơ hòa tan giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh, bé tăng chiều cao và giảm tỷ lệ bệnh, bắt kịp đà tăng trưởng với các bạn cùng trang lứa.
Cập nhật thông tin chi tiết về Dinh Dưỡng Cho Trẻ 2 Tuổi: Bố Mẹ Nên Lưu Ý Những Gì? trên website Avwg.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!