Xu Hướng 10/2023 # Dây Thần Kinh Tủy Sống Có Cấu Trúc Và Chức Năng Như Thế Nào? # Top 15 Xem Nhiều | Avwg.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Dây Thần Kinh Tủy Sống Có Cấu Trúc Và Chức Năng Như Thế Nào? # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Dây Thần Kinh Tủy Sống Có Cấu Trúc Và Chức Năng Như Thế Nào? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Avwg.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Dây thần kinh tủy sống còn được gọi là dây thần kinh sống. Đây là một loại dây thần kinh hỗn hợp. Nó được cấu tạo bởi sự kết hợp từ rễ sau và rễ trước của các sợi thần kinh. Trong cơ thể của chúng ta, hệ thần kinh là cơ quan có tính phân hóa cao nhất. Hệ thần kinh của con người có dạng ống. Nó phân chia thành mạng lưới đi khắp cơ thể.

Hệ thần kinh được chia thành 2 nhóm chính. Đó chính là thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên. Trong đó:

Hệ thần kinh trung ương gồm não bộ và tủy sống.

Hệ thần kinh ngoại biên gồm: 31 đôi dây thần kinh tủy sống, 12 đôi dây thần kinh sọ và các hạch thần kinh.

8 đôi dây thần kinh sống cổ.

12 đôi dây thần kinh tủy ngực.

5 đôi thần kinh tủy thắt lưng.

5 đôi thần kinh tủy cùng.

1 đôi thần kinh tủy sống cụt.

Cơ thể của chúng ta có 31 đôi dây thần kinh tủy. Mỗi dây thần kinh tủy gồm có:

Các nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống thông qua rễ sau, còn gọi là rễ cảm giác. Rễ sau sẽ dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các cơ quan thụ cảm về thần kinh trung ương.

Nhóm sợi thần kinh vận động nối với tủy sống thông qua các rễ trước, còn gọi là rễ vận động. Rễ trước sẽ truyền xung vận động từ thần kinh trung ương đến các cơ quan đáp ứng.

Các dây thần kinh tủy là loại dây hỗn hợp. Rễ trước sẽ dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đến cơ quan đáp ứng. Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các cơ quan thụ cảm về trung ương.

Bên cạnh đó, một số nhánh trước của dây thần kinh tủy sẽ đan chéo lại với nhau. Chúng hợp thành các đám rối thần kinh có chức năng chi phối cảm giác và vận động của nhiều vùng khác nhau trên cơ thể. Bao gồm các đám rối như: đám rối cổ, cánh tay và thắt lưng cùng.

Các đám rối thần kinh cánh tay sẽ chi phối cảm giác và vận động của tay, vai và ngực. Trong khi đám rối thần kinh thắt lưng cùng sẽ chi phối thần kinh ở khoang sau phúc mạc. Đồng thời, nó chi phối cảm giác và vận động của chậu hông và chân.

Sở dĩ dây thần kinh tủy được gọi là dây pha bởi vì chúng làm nhiệm vụ dẫn truyền xung thần kinh theo 2 chiều. Trong đó, 1 chiều xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm về trung ương. Chiều còn lại truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đến các cơ quan đáp ứng. Tất cả hợp thành một phản xạ khép kín.

Các dây thần kinh tủy sống góp phần quan trọng trong vòng phản xạ khép kín của tủy sống. Những phản xạ quan trọng của tủy sống bao gồm:

Phản xạ trương lực cơ

Có tác dụng giúp cho cơ duy trì một trương lực nhất định. Mục đích là để khi có kích thích, các cơ sẽ co nhanh chóng và có độ nhạy cao. Bộ phận nhận cảm của cung phản xạ này chính là thoi cơ. Nó nằm ngay trong sợi cơ.

Khi cơ có khuynh hướng giãn ra thì thoi cơ sẽ bị kích thích. Xung động truyền về tủy sống lên thần kinh trung ương. Đồng thời, từ đây có luồng xung động truyền ra có tác dụng điều chỉnh trương lực cơ.

Các phản xạ thực vật

Tủy sống kết hợp với dây thần kinh tủy có vai trò chủ yếu trong một số phản xạ thực vật như:

Phản xạ bài tiết mồ hôi.

Phản xạ tiểu tiện, đại tiện.

Các phản xạ của các cơ quan sinh dục…

Phản xạ gân

Đây là một loại phản xạ rất quan trọng. Nó hỗ trợ các bác sĩ trong vấn đề chẩn đoán những bệnh lý thuộc hệ thần kinh. Phản xạ này có bộ phận nhận cảm là gân. Khi gõ vào gân thì cơ tương ứng sẽ co lại. Dựa vào sự rối loạn phản xạ gân, các bác sĩ có thể chẩn đoán xác định vị trí tủy sống bị tổn thương.

Ngoài ra còn có phản xạ da. Phản xạ này cũng có tác dụng hỗ trợ chẩn đoán tương tự như phản xạ gân. Một số khu vực da thường được thăm khám như: da bụng trên, giữa, dưới và da bìu.

Nói tóm lại, dây thần kinh tủy sống là một yếu tố quan trọng thuộc hệ thần kinh của con người. Nó chi phối rất nhiều cảm giác và vận động của cơ thể. Đồng thời, nó hỗ trợ cho chức năng phản xạ. Bất kỳ sự tổn thương hoặc thoái hóa nào của dây thần kinh tủy sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến cuộc sống của chúng ta.

Cấu Trúc Và Chức Năng Của Atp Bài Tập Sinh Học 10

1. ATP là gì?

ATP hay còn gọi là Adenosine triphosphate là phương pháp mà cơ thể sử dụng để lưu trữ và sử dụng năng lượng, hay cụ thể hơn ATP là phân tử mang năng lượng, có chức năng vận chuyển năng lượng đến các nơi cần thiết để tế bào sử dụng. Đối với cơ bắp của bạn hay cụ thể hơn là từng tế bào trong cơ thể bạn thì ATP chính là nguồn năng lượng để cơ thể hoạt động.

Khi một tế bào cần năng lượng, nó phá vỡ ATP để tạo thành adenosine diphosphate (ADP), một phân tử phosphat tự do, và giải phóng 12kcal năng lượng phục vụ cho mục đích vận động, tập luyện. Tuy nhiên lượng ATP dự trữ trong cơ không nhiều chính vì vậy để có một cơ bắp khỏe mạnh lâu dài thì cần phải phục hồi và duy trì ATP đầy đủ. Năng lượng dùng để phục hồi ATP được phân giải từ các thành phần tinh bột, đạm, chất béo.

2. Cấu trúc của ATP

Dựa theo đặc điểm sinh hóa, ATP được phân loại là một nucleoside triphosphate để thể hiện cấu tạo gồm có 3 phần liên kết với nhau theo thứ tự:

– Adenine: một cấu trúc vòng bao gồm các nguyên tử C, H và N

– Ribose: một phân tử đường có 5 Carbon

– Phần đuôi với 3 phân tử phosphat vô cơ (Pi). Liên kết giữa 2 Pi cuối cùng chứa rất nhiều năng lượng. Do đó việc phân tách các phần này chính là mấu chốt của quá trình giải phóng năng lượng của ATP

ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng để trở thành ADP (ađênôzin điphôtphat) và ngay lập tức ADP lại được gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP. Ở trạng thái nghỉ ngơi, trung bình mỗi ngày mỗi người sinh sản và phân hủy tới 40kg ATP và mỗi tế bào trong mỗi giây tổng hợp và phân hủy tới 10 triệu phân tử ATP

3. Chức năng của ATP

+ Tổng hợp nên các chất hóa học mới cần thiết cho tế bào: Những tế bào đang sinh trưởng mạnh hoặc những tế bào tiết ra nhiều prôtêin có thể tiêu tốn tới 75% năng lượng ATP mà tế bào tiết ra.

+ Vận chuyển các chất qua màng: vận chuyển chủ động cần tiêu tốn nhiều năng lượng. Ví dụ, tế bào thận của người cần sử dụng tới 80% ATP sinh sản ra để vận chuyển các chất qua màng trong quá trình lọc máu tạo nước tiểu.

+ Sinh công cơ học: Sự co của các tế bào cơ tim và cơ xương tiêu tốn một lượng ATP khổng lồ. Khi ta nâng một vật nặng thì gần như toàn bộ ATP của tế bào phải được huy động tức thì.

4. Trình tổng hợp ATP của cơ thể

Trong cơ thể, ATP được tổng hợp từ 3 con đường khác nhau:

Hệ năng lượng Phosphagen

Lượng ATP tiêu hao trong co cơ có thể tái tổng hợp nhờ vào creatine chứa trong cơ (creatine photphat) vì thế hệ năng lượng này còn có 1 tên gọi khác là ATP-CP. Chúng ta không đi sâu vào cách mà các hệ năng lượng thực hiện trong tế bào để cho bài viết đơn giản dễ hiểu hơn.

Phosphagen là hệ năng lượng cung cấp nhanh nhất cho cơ thể. Nó được sử dụng trong giai đoạn đầu của các hoạt động cơ bắp. Hệ phosphagen có công suất lớn nhất, gấp 3 lần hệ lactic, gấp 4 lần hệ oxy. Do đó, hệ Phospahgen có vai trò chủ yếu trong việc cung cấp năng lượng cho các hoạt động có công suất tối đa: chạy ngắn, ném, đẩy, nhảy … Việc cung cấp năng lượng bằng hệ này cực kì ngắn (không quá 12s) do đó đối với các hoạt động lâu hơn thì cần phải có sự tham gia của các hệ năng lượng khác.

Hệ Lactic

Trong các hoạt động tương đối dài hơn thì cơ thể sử dụng năng lượng để tái tổng hợp ATP và CP bằng cách phân giải yếm khí đường glucose. Phản ứng sẽ sinh ra axit lactic gây độc hại mệt mỏi cơ. Do đó hệ năng lượng này có tên là hệ Lactic.

Cơ chất của hệ năng lượng này là glycogen dự trữ trong cơ, glucose trong máu chuyển vào cơ, và glucose từ gan vận chuyển vào máu.

Hệ năng lượng này có công suất nhỏ hơn hệ Phosphagen (nhỏ hơn 3 lần hệ phosphagen và lớn hơn 1.5 lần hệ oxy)

Trong hoạt động tối đa, sự phân giải glycogen yếm khí cũng chỉ xảy ra không quá 25% lượng glycogen dự trữ. Do vậy dung lượng của hệ năng lượng lactin cũng không lớn lắm.

Hệ năng lượng này bắt đầu hoạt động ngay từ lúc co cơ nhưng đạt công suất lớn nhất sau 30-40s. Do đó hệ lactic có vai trò quyết định trong việc cung cấp năng lượng cho các hoạt động kéo dài từ 20s đến vài phút.

Trong hoạt động của hệ lactic, lượng glycongen trong cơ và trong gan không bao giờ được sử dụng đến mức cạn kiệt. Năng lượng hệ lactic hạn chế không phải do trữ lượng glycogen ít mà là do axit lactic sinh ra đã ức chế các men phân giải glycogen.

Hệ năng lượng Oxy

Trong các hoạt động cơ bắp có công suất không lớn kéo dài và được cung cấp oxy đầy đủ, tức là trong hoạt động ưa khí, cơ thể sử dụng phản ứng oxy hóa các chất dinh dưỡng như: đường, protein và chất béo để cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Hệ năng lượng này được gọi là hệ oxy hóa.

Hệ năng lượng oxy hóa này sử dụng 2 chất chính đó là: đường và chất béo để cung cấp năng lượng cho hoạt động co cơ. Hai chất này khác nhau rõ rệt về công suất cũng như dung lượng.

Advertisement

Oxy hóa đường: xảy ra giống như thủy phân glucose trong hệ lactic. Do quá trình này có oxy nên axit lactic sinh ra sẽ tiếp tục bị oxy hóa thành CO2 và nước.

Dung lượng của hệ oxy hóa đường phụ thuộc vào trữ lượng glycogen ở cơ và gan và khả năng tái tạo glucose từ các chất khác (axit lactic, axit amin, axit pyruvic …) của gan với dung lượng lớn.

Trong khi đó sự phân giải ưa khí chất béo sẽ sinh ra nhiều năng lượng hơn oxy hóa đường. Do mỡ trong cơ thể có trữ lượng rất lớn (trung bình từ 10%-30% khối lượng cơ thể) đủ năng lượng cho cơ thể có thể hoạt động liên tục hàng chục ngày.

5. Cơ chế phân giải năng lượng của phân tử ATP

Trong môi trường ống nghiệm, khi một phân tử glucose phân tách thành CO2 và nước đồng thời sẽ giải phóng khoảng 686 kcal/mol. Năng lượng này được tỏa ra dưới dạng nhiệt năng và phải sử dụng máy hơi nước thì mới có thể chuyển thành công cơ học. Hiển nhiên điều này là không thể xảy ra trong môi trường tế bào.

Nhờ có các ATP, nguồn năng lượng phân giải này sẽ được cất trữ vào trong đó. Khi tế bào cần năng lượng, ATP sẽ được thủy phân làm gãy liên kết giữa Oxi với nguyên tử photphat cuối cùng. Kết quả quá trình này sẽ tạo ra một phân tử phosphat vô cơ (Pi), một ADP (Adenosin Diphosphat) và khoảng 7 kcal/mol năng lượng. Lúc này, ADP sẽ ngay lập tức được chuyển đổi trở lại thành ATP nhờ có enzyme ATP synthase nằm trong màng ty thể.

Đau Dây Thần Kinh Tọa Có Nên Đi Bộ?

Dây thần kinh tọa là dây thần kinh chạy dọc từ thắt lưng xuống chân, có chức năng điều khiển cảm giác và chi phối động tác của chân, giúp chân có thể thực hiện các hoạt động như đi lại, đứng lên – ngồi xuống. Một trong những lý do phổ biến nhất khiến mọi người đau dây thần kinh tọa là do bị kích thích dây thần kinh ở lưng dưới. Ngoài ra, cơn đau còn do các bệnh lý như: thoát vị đĩa đệm, hẹp cột sống, khối u cột sống, hội chứng cơ hình lê, viêm khớp, thoái hóa khớp, chấn thương hoặc nhiễm trùng… Triệu chứng của bệnh là cảm giác đau đớn chạy dọc theo dây thần kinh tọa (từ lưng dưới qua mông, chạy xuống phía sau chân của một bên cơ thể).

Đi bộ thúc đẩy máu lưu thông khắp cơ thể, thậm chí làm cho dây thần kinh dẻo dai hơn. Một nguyên tắc nhỏ là nên bắt đầu việc đi bộ với khoảng cách và thời gian ngắn để xem liệu bạn có thể tăng khả năng đi lại mà không bị đau hay không. Điều đó giúp bạn xây dựng sức chịu đựng, tăng khả năng hoạt động ở khu vực bị đau.

Người bị đau dây thần kinh tọa không nên đi bộ nhiều và cần chú ý trong quá trình tập luyện. Ảnh: Freepik

Rút ngắn sải chân để bảo vệ dây thần kinh tọa

Tư thế đi bộ không đúng có thể chèn ép hai đĩa đệm thắt lưng và gây kích thích dây thần kinh tọa. Điểm tiếp xúc ban đầu của bàn chân, độ dài của sải chân và tốc độ đi bộ cần được xem xét để tránh đau đớn. Bạn có thể thực hiện theo những gợi ý sau để sửa các bước chân của mình:

Không tiếp đất bằng ngón chân mà là giữa bàn chân và gót chân, sau đó nhẹ nhàng đặt các ngón chân xuống và sang bước tiếp theo. Kiểu tiếp xúc chân ban đầu này sẽ tự nhiên rút ngắn sải chân của bạn. Di chuyển với tốc độ chậm cũng giúp các bước chân ngắn hơn.

Khi bạn đi bộ với tư thế đúng, cơ bụng và cơ lưng cũng như cơ hông, đùi và chân sẽ hoạt động đồng bộ, tránh tạo áp lực cho cột sống.

Vận động các cơ cốt lõi

Tích cực vận động cơ bụng sẽ bảo vệ các rễ thần kinh tọa bằng cách giảm thiểu áp lực lên cột sống. Các cơ cốt lõi yếu có thể làm tăng tình trạng đau lưng và làm trầm trọng thêm các triệu chứng đau thần kinh tọa.

Cách sử dụng cơ bụng chính xác: Đứng thẳng, giữ cho đầu và vai cao, mắt tập trung vào một điểm ở xa. Hơi thở nhịp nhàng giúp tâm trí tập trung và tỉnh táo khi đi bộ. Hơi hóp bụng trong suốt thời gian đi bộ và giữ tốc độ thoải mái; có thể khó vận động cơ bụng nếu bạn đi bộ quá nhanh. Bạn cần lưu ý là đừng làm căng cơ bụng do hóp quá mạnh hoặc nếu cảm thấy không thoải mái.

Một số hoạt động hỗ trợ trong khi đi bộ

Bạn có thể thử một hoặc nhiều bài tập khác để cải thiện hoạt động đi bộ như ngồi xuống và hít thở sâu. Bài tập hít vào – thở ra chậm, nhịp nhàng giúp giảm căng thẳng, cải thiện sự chú ý và giải phóng endorphin hoặc hormone tạo cảm giác dễ chịu, hỗ trợ giảm đau. Hoặc bạn cũng có thể thực hiện kéo căng cơ gân kheo và cơ gấp hông hàng ngày. Giảm căng cơ gân kheo và cơ gấp hông (như cơ thắt lưng chậu) có thể giúp giảm căng thẳng ở lưng dưới

Advertisement

Dù đi bộ có ích nhưng đôi lúc, hoạt động này vẫn có thể gây đau đớn cho người bệnh. Do đó, mỗi người cần lắng nghe cơ thể mình và ngừng hoạt động nếu cảm thấy cơn đau trầm trọng thêm. Trong trường hợp này, thay vì đi bộ trên mặt đất, người bệnh có thể đi bộ dưới nước nhằm giảm trọng lượng của cơ thể, đạp xe tại chỗ…

Một số loại thuốc có thể giúp bạn đi lại dễ dàng hơn khi bị đau thần kinh tọa. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng một số phương pháp điều trị khác như tiêm hoặc vật lý trị liệu để cải thiện khả năng hoạt động.

Như Ý (Theo Health Central, Spine Health)

Đôi Mắt Vô Thần Là Như Thế Nào? Tướng Số Nam, Nữ Có Mắt Vô Hồn

Đôi mắt vô thần là gì?

Thần khí trên đôi mắt thể hiện tình trạng sức khỏe, vận mệnh của chủ nhân. Trong đó, “thần” chỉ trạng thái vui, buồn, thành thật hay giả dối, còn “khí” nói đến những đặc trưng riêng biệt mỗi người, thường sẽ bộc lộ qua vẻ bề ngoài.

Những người có đôi mắt vô thần thường trông không cân xứng, đờ đẫn, thiếu sức sống

Thần được sinh ra từ khí, biểu hiện qua sắc diện bên ngoài, đôi mắt vô thần khi nhìn vào sẽ tạo cảm giác như đang buồn ngủ, mệt mỏi, uể oải, mắt lờ đờ và kém duyên. Những người này thường sở hữu cặp mắt không cân xứng, hài hòa mà mắt trông giống nhắm hờ, mở ti hí hoặc thậm chí là bị sụp mí.

Tướng mệnh của người sở hữu đôi mắt vô thần

Theo nhân tướng học, chủ nhân đôi mắt vô thần thường có tướng mệnh không tốt, cuộc sống lẫn công việc kém may mắn. Tổng quan vận mệnh cuộc đời xảy ra nhiều trắc trở, nhất là từ năm 32 – 44 tuổi cần đề phòng chuyện làm ăn nhằm tránh bị hao mòn tiền của. Những ai đang làm công chức thì dễ phải chịu tội thay, gây ra nhiều thị phi ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển sự nghiệp.

Những ai sở hữu đôi mắt vô thần thường thiếu sự kiên nhẫn, họ hay nóng vội, dễ nản lòng, thiếu ý chí kiên cường. Tính cách của họ có phần hơi nhút nhát, công việc và chuyện tình cảm không phân minh rõ ràng, cuộc sống luôn bị xáo trộn nên họ rất khó thành công trong sự nghiệp.

Chủ nhân của đôi mắt vô thần thường có tính cách nóng vội, dễ nản lòng.

Con đường công danh, sự nghiệp của những người sở hữu đôi mắt vô thần thường khó chiếm được lòng tin của đối tác kinh doanh. Họ cũng chẳng giỏi trong việc quản lý tài chính, do đó kiểu người này cần phải an phận để tránh những thất bại hoặc bị kẻ thù hãm hại hoặc lợi dụng.

Ánh mắt còn thể hiện tình trạng sức khỏe, mắt mệt mỏi kéo dài khiến thần sắc dường như mất đi năng lượng, tràn ngập sự u buồn. Những căn bệnh tiềm ẩn bên trong cơ thể sẽ bộc phát gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, công việc cũng như là diện mạo bên ngoài. Do đó, không chỉ ở góc độ nhân tướng học mà đôi mắt vô thần còn phản ánh thể chất mỗi người nên chúng ta cần chăm sóc tốt cho cặp mắt của mình.

Nguyên nhân hình thành đôi mắt vô thần

Những ai sở hữu đôi mắt vô thần thường có thần sắc mệt mỏi, kém tươi tắn. Rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra tình trạng trên, ví dụ như: bẩm sinh, không chăm sóc tốt cho cặp mắt hay xuất phát từ một bệnh lý nào đó, cụ thể là:

Yếu tố bẩm sinh

Rất nhiều trường hợp khi mới sinh ra đã sở hữu ngay đôi mắt lờ đờ, mí mắt không đồng đều, mắt to, mắt nhỏ. Ngoài ra, các triệu chứng như bị sụp mí cũng phần nào khiến cho ánh mắt trở nên vô thần, thiếu sức sống.

Mắt vô thần thường bắt nguồn từ yếu tố bẩm sinh

Bị Stress do công việc

Làm việc trong khoảng thời gian dài khiến cho đôi mắt trở nên căng thẳng chính là nguyên nhân phổ biến khiến đôi mắt lộ rõ vẻ mệt mỏi, đờ đẫn. Đặc biệt, người nào thường xuyên tiếp xúc với máy tính, điện thoại sẽ gây ra các triệu chứng đau nhức, mờ hoặc khô mắt,…

Làm việc nhiều, căng thẳng sẽ khiến đôi mắt bị đờ đẫn, không có hồn

Thiếu ngủ, chế độ sinh hoạt kém khoa học

Thức khuya, mất ngủ, cơ thể ít vận động,… chính là những thói quen sinh hoạt xấu làm cho đôi mắt kém sự tươi tắn, đẩy nhanh quá trình lão hóa. Nếu không chăm sóc cẩn thận, kéo dài lâu ngày sẽ khiến ánh mắt trở nên vô thần, kém sắc.

Thiếu ngủ cũng chính là nguyên nhân hình thành đôi mắt vô thần

Mắc một số bệnh lý về mắt

Mắt lờ đờ, mệt mỏi cũng có thể bắt nguồn từ một số nguyên nhân như: thiếu máu, tiểu đường, trầm cảm, hô hấp, suy thận,… Trong khẩu phần ăn hàng ngày không đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất vitamin b12 sẽ là những tác nhân gây ra tình trạng ánh mắt trông rũ rượi, thị lực bị suy giảm trầm trọng.

Đôi mắt trông vô thần cũng bắt nguồn từ một số bệnh lý về mắt

Cách khắc phục đôi mắt vô thần

Có rất nhiều cách khắc phục đôi mắt vô thần tuy nhiên cũng phải tùy vào từng nguyên nhân khác nhau. Đầu tiên, chúng ta cần phải thay đổi thói quen sinh hoạt không khoa học, đồng thời bổ sung đầy đủ dưỡng chất vitamin b12 giúp cho mắt sáng khỏe và phòng ngừa các bệnh lý về mắt.

Chăm sóc cho đôi mắt mỗi ngày bằng cách bổ sung dưỡng chất cần thiết

Ăn uống thiếu chất kết hợp chế độ sinh hoạt không khoa học là một trong những nguyên nhân khiến đôi mắt vô thần trông như đang buồn ngủ. Vì vậy, chúng ta cần phải chú ý đến một số vấn đề sau:

Sử dụng các thực phẩm bổ cho mắt

Cung cấp đầy đủ những loại thực phẩm tốt cho mắt chứa nhiều dưỡng chất như vitamin A, C, E, omega 3, lutein,… Các chất này thường có trong thịt, trứng, sữa, chanh, bưởi, đu đủ, cà chua, cải bó xôi, gan, dầu thực vật,…

Bổ sung đầy đủ dương chất tốt cho mắt

Nghỉ ngơi thư giãn tinh thần

Bạn hãy chú trọng đến thời gian nghỉ ngơi mỗi ngày, không nên thức quá khuya mà nên tập thói quen ngủ đúng giờ, ít nhất là 7 tiếng. Đảm bảo một giấc ngủ sâu để đôi mắt cảm thấy dễ chịu, ánh mắt nhìn tươi tắn, linh hoạt hơn vào hôm sau. Việc nghỉ trưa khoảng 15 – 30 phút cũng sẽ giúp cơ thể nạp lại năng lượng, quá trình làm việc trở nên hiệu quả hơn.

Nghỉ ngơi, thư giãn để giúp cho đôi mắt được hồi phục, khỏe khoắn hơn

Cho mắt thư giãn, tránh làm quá sức

Làm việc quá sức cũng chính là nguyên nhân hình thành đôi mắt vô thần. Mỗi ngày, chúng ta thường tiếp xúc với nhiều thiết bị điện tử gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của đôi mắt. Vậy nên, bạn cần dành thời cho mắt gian nghỉ ngơi, hạn chế xem máy tính, điện thoại quá khuya trong điều kiện thiếu ánh sáng, bởi nếu xảy ra lâu ngày sẽ dẫn đến tình trạng mờ mắt.

Tránh làm việc quá sức khiến đôi mắt trở nên vô hồn, thiếu thần sắc

Dùng nguyên liệu thiên nhiên giúp mắt sáng khỏe, hạn chế thâm quầng

Chỉ cần dành ra khoảng 15 phút để chăm sóc cho đôi mắt của mình mỗi ngày là đã có thể giúp cặp mắt trông tươi tắn, hạn chế mỡ mí, thâm quầng. Việc làm này khá đơn giản, bạn hãy dùng các nguyên liệu thiên nhiên như dưa leo, nha đam, khoai tây,… đắp lên mắt và nằm thư giãn.

Túi trà giúp loại bỏ quầng thâm mắt vô cùng hiệu quả

Sử dụng các phương pháp thẩm mỹ khắc phục đôi mắt vô thần

Đôi mắt vô thần có thể bắt nguồn từ nhiều yếu tố như bị sụp mí mắt, mắt không đồng đều, mắt 1 mí hoặc chứa nhiều mỡ mí gây trĩu nặng,… Để khắc phục những nhược điểm này, chúng ta không chỉ áp dụng các giải pháp chăm sóc mắt tại nhà mà còn cần phải tìm đến phương pháp thẩm mỹ như:

Bấm mí mắt

Các bác sĩ sẽ tiến hành luồn chỉ qua những điểm liên kết trên mí mắt để tạo thành một đường mí mới. Phương pháp này không cần phẫu thuật hay đụng chạm đến dao kéo gây ra vết thương hở. Thời gian thực hiện cũng rất nhanh chóng, mau hồi phục, hiệu quả làm đẹp hoàn mỹ, duy trì được lâu dài.

Bấm mí tạo dáng mắt đẹp

Cắt mí mắt

Phương pháp này dành cho những người đang sở hữu đôi mắt xuất hiện mỡ mí và da dư nhiều khiến cho ánh mắt vô thần, nhìn kém duyên. Sau khi loại bỏ khuyết điểm, các bác sĩ sẽ khâu lại bằng chỉ tự thiêu trùng với đường nếp gấp tạo hình mắt 2 mí tự nhiên, sắc sảo. Kết quả duy trì lâu dài theo năm tháng, tạo điểm nhấn giúp gương mặt trở nên xinh tươi hơn.

Cắt mí tạo dáng mắt hai mí đẹp tự nhiên, sắc sảo

Mở rộng góc mắt

Đối với trường hợp đôi mắt ngắn, nhỏ, phát triển không đồng đều so với tổng thể gương mặt thì chúng ta sẽ áp dụng phương pháp mở rộng góc mắt ở đuôi và khóe mắt giúp mắt trông to, dài hơn. Đây là cách giúp cho đôi mắt trở nên cân đối, tạo ấn tượng, tăng sự thu hút cho người nhìn.

Mở rộng góc mắt tạo đôi mắt to, đẹp

Đăng bởi: Hằng Lê

Từ khoá: Đôi mắt vô thần là như thế nào? Tướng số nam, nữ có mắt vô hồn

Thép Và Sắt Khác Nhau Như Thế Nào?

admin

Thép và sắt là một trong những vật liệu không thể thiếu trong ngành xây dựng. Vậy thép và sắt khác nhau như thế nào? Được dùng trong những trường hợp nào?

Sự khác biệt lớn nhất giữa sắt và thép chính là sắt thuộc yếu tố tự nhiên còn thép là hợp chất. Các quặng sắt dễ tìm thấy trong các tảng đá, sau đó nung chảy tạo thành  sắt nguyên chất.

Sau đó sử dụng hệ thống máy móc để tạo thành những thỏi sắt và sắt sau này có thể tạo thành nhiều nguyên liệu khác nhau.

Thành phần

Sắt là nguyên tố xuất hiện tự nhiên ở trong lớp vỏ Trái đất. Thép là lại là một hợp kim được tạo ra nhờ kết hợp giữa nguyên tố sắt với các yếu tố như carbon.

Độ nóng chảy

Sắt nóng chảy ở 1538 độ C (2800 F.) Thép thường nóng chảy ở 1370 độ C (2500 F.)

Màu sắc

Sắt là một màu xám bạc bóng. Thép thường là bạc, nhưng các hợp kim khác nhau có thể ảnh hưởng đến màu sắc, và lớp phủ có thể được áp dụng lên bề mặt của nó để thay đổi màu sắc.

Cân nặng 

Sắt nặng hơn thép.

Sức mạnh

Thép mạnh hơn sắt. Chính vì vậy thép dần thay thế sắt trong các công trình xây dựng hiện nay. Thép nhẹ hơn sắt, do đó thép có khả năng uốn cong tốt hơn sắt. Sắt lại dễ biến dạng cong vênh theo thời gian hơn là thép.

Các ứng dụng

Thép được sử dụng rộng rãi trong xây dựng, đường sắt, giao thông vận tải, cũng như nhiều mục đích sử dụng khác.

Sắt chủ yếu được sử dụng trong sản xuất dụng cụ nấu ăn, đồ dùng và một số thiết bị, công cụ trong thời hiện đại.

Ăn mòn

Sắt là vật liệu rất dễ bị ăn mòn và rỉ sét. Thép không gỉ ít bị rỉ sét ăn mòn hơn sắt khoảng 200 lần và so với thép thường.

Tái chế

Cả sắt và thép đều có thể tái chế 100%.

Giá cả

Sử dụng vật liệu thép thường tiết kiệm chi phí hơn so với sắt. Thép được sản xuất hàng loạt và quá trình sản xuất thép đã trở nên hiệu quả và giá cả phải chăng.

Tùy vào các loại thép và sắt khác nhau sẽ có giá khác nhau. Nhưng theo nguyên tắc chung hiện nay, thép rẻ hơn sắt.

Sắt là kim loại sáng bóng dễ uốn với nguyên tử 26. Nó có bề ngoài màu crôm phản chiếu lượng ánh sáng đáng kể. Sắt cũng là kim loại sắt từ, nghĩa là có từ tính thu hút kim loại sắt từ khác.

Thép là hợp kim tạo thành từ nhiều thành phần khác nhau. Chủ yếu là sắt, cacbon. Tùy thuộc vào loại thép muốn tạo ra tỉ lệ để pha trộn khác nhau. Mỗi loại có thuộc tính khác nhau, sử dụng với các mục đích khác nhau.

Thông thường thép được đánh dấu bằng bốn hoặc năm chữ số.

1 có nghĩa là thép carbon

4 có nghĩa là thép molypden

5 có nghĩa là thép crom

6 có nghĩa là thép vanadi chrome

8 có nghĩa là thép crôm molypden niken

9 có nghĩa là thép mangan silicon

Hầu hết thép có 0, nghĩa là không chất phụ gia nào khác. 1 có nghĩa là lưu huỳnh. Nếu hợp kim có chứa chì hoặc boron, thì sẽ có chữ L hay B sau chữ số thứ hai.

Hai chữ số cuối cho biết tỷ lệ phần trăm carbon trong thép.

Vậy 50 = 0,5% carbon. Điều đáng chú ý con số này không chính xác, bởi hàm lượng carbon không được kiểm soát hoàn hảo khi sản xuất.

Vì vậy, thép 1050 là loại thép carbon không có hợp kim bổ sung nào, hàm lượng carbon 0,5%.

Thép là hợp kim sắt chứa ít hơn 2% carbon. Bất cứ vật liệu gì trên 2% sắt đều được gọi là gang.

Hiện nay có rất nhiều loại thé, nhưng chúng ta có thể chia cụ thể thành 4 loại chính như sau:

Thép không gỉ

Thép không gỉ này chứa từ 10% đến 20% crôm. Thép chứa hơn 10% crôm chính vì vậy, thép có khả năng chống ăn mòn gấp trăm lần so với thép thông thường. Đây là một trong những loại thép rất được ưa chuộng hiện nay.

Thép công cụ

Thép công cụ được tạo thành từ nhiều hợp kim khác nhau như: vonfram, molypden, vanadi hoặc coban. Những yếu tố hợp kim này làm cho sản phẩm có độ bền và chịu nhiệt tốt hơn.

Thép hợp kim

Đây là một loại thép hợp kim chứa các nguyên tố như: crom, titan,đồng, nhôm, niken, hoặc silicon. Các yếu tố thay đổi cường độ, khả năng hàn, độ cứng, độ dẻo các tính chất khácđể phù hợp với nhiều nhu cầu khác nhau.

Thép carbon

Phần lớn thép là thép carbon, đây là loại thép sử dụng phổ biến nhất để rèn. Một loại thép carbon thấp, trung bình hoặc cao.

Thép carbon thấp có chứa tới 0,3% carbon. Thép trung bình có chứa từ 0,3% đến 0,6% carbon. Thép carbon cao chứa từ hơn 0,6% carbon, nhưng ít hơn 2%.

Thép carbon cao rất giòn một khi nó được xử lý nhiệt. Vì vậy thép khó để hàn hoặc uốn cong . Hầu hết thợ rèn thích làm việc thép carbon thấp, trung bình hầu hết các mảnh của họ.

Kho thép xây dựng là hệ thống phân phối, báo giá Vật Liệu Xây dựng Toàn Quốc Duy Nhất Tại Việt Nam 15 năm kinh nghiệm với hơn 10000 công trình lớn nhỏ.

Kho Thép Xây Dựng với độ ngũ kĩ sư, chuyên gia có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhiều kinh nghiệm chúng tôi đã và đang từng bước khẳng định chất lượng dịch vụ và uy tín tuyệt đối với khách hàng.

Với hệ thống kho hàng trên khắp tất cả các tỉnh trên toàn quốc giúp quý khách có thể nhận hàng sớm nhất nhanh chóng cho công trình của quý khách.

Rate this post

admin

Tôi cùng các đồng sự môi ngày vẫn đang nỗ lực để cung cấp tới khách hàng các thông tin báo giá thép cùng thông tin về giá vật liệu xây dựng mới và chính xác nhất, mỗi thông tin chúng tôi đưa lên đều giành thời gian tìm hiểu thông tin từ nhà máy thép và các đại lý phân phối thép uy tín. Mọi thông tin đều thuộc bản quyền của Khothepxaydung…. Nếu có hình thức sao chép hay, sử dụng chúng tôi để lừa đảo xin hãy liên hệ chúng tôi để cảnh báo, Xin chân thành cảm ơn

Tôi cùng các đồng sự môi ngày vẫn đang nỗ lực để cung cấp tới khách hàng các thông tin báo giá thép cùng thông tin về giá vật liệu xây dựng mới và chính xác nhất, mỗi thông tin chúng tôi đưa lên đều giành thời gian tìm hiểu thông tin từ nhà máy thép và các đại lý phân phối thép uy tín. Mọi thông tin đều thuộc bản quyền của Khothepxaydung…. Nếu có hình thức sao chép hay, sử dụng chúng tôi để lừa đảo xin hãy liên hệ chúng tôi để cảnh báo, Xin chân thành cảm ơn

Tôi Đã Tự Cải Thiện Khả Năng Giao Tiếp Của Mình Như Thế Nào?

Dạo này tôi có thấy một vài bài hỏi về ‘Đọc sách nào để giao tiếp tốt hơn’, ‘làm thế nào để nâng cao khả năng giao tiếp’. Nên hôm nay tôi mạnh dạn chia sẻ những cách mình đã áp dụng để trở thành tôi của ngày hôm nay: dễ dàng bắt chuyện khi muốn, nói chuyện rõ ràng, rành mạch hơn.

Tôi đã tự cải thiện khả năng giao tiếp của mình như thế nào?

Tất nhiên, đây là những cách và suy nghĩ mang tính chủ quan của tôi. Nên có thể sẽ không phù hợp hoàn toàn với mọi người. Hoặc nó quá sai, thì mong nhận được sự góp ý.

Đọc sách

Hmmm, tôi cũng đã từng đọc nhiều cuốn self-help nhưng nội dung cứ na ná nhau. Và việc giao tiếp thì nó phải thực hành mới được. Chứ đọc sách cả ngàn cuốn, mà đụng tới tình huống thật thì chữ nó bay mất tiêu hết à. Riêng cuốn Đắc Nhân Tâm thì tôi có áp dụng được một cách rất hiệu quả và tôi sẽ sử dụng đến cuối đời, đó là “Nở nụ cười”.

Khi vào quán nước gặp phục vụ tôi sẽ cười chào họ, khi nhận hàng từ shipper tôi cũng sẽ cười chào và cảm ơn, khi đến lớp tôi sẽ cười chào mấy đứa bạn. Đương nhiên đó là những kiểu cười khác nhau, với mấy đứa bạn thì tôi vừa cười vừa la kiểu ‘Nay sớm hen/Hé lô mấy cưng’ (tùy theo mức độ thân thiết), với những người xa lạ thì mỉm cười lịch sự. Nụ cười sẽ giúp một ai đó đang mệt mỏi (nhân viên phục vụ/ shipper,…) cảm thấy năng lượng hơn, mấy đứa bạn cũng vui vẻ hơn. Tại vì tôi từng đi làm phục vụ này kia, dù đang rất mệt mà khách vô có cười chào mình, cái tự nhiên mood tăng lên vô cực luôn á.

Cách bắt chuyện

Cái này cũng một phần nhờ vào năm nhất đại học, tôi có tham gia chiến dịch tình nguyện và phải đi bán hàng gây quỹ. Nên là đúc kết được xíu xiu. Đầu tiên, nở nụ cười thật tươi và xin chào người ta. Xong thì vào thẳng vấn đề là đang bán cái gì, bán để làm gì. Chứ tôi không thích kiểu “Anh/chị có thể dành 1 phút cho em không ạ? (Nghe nó như đa cấp, ai rảnh mà cho bạn thời gian).

Có câu chuyện bên lề của việc gây quỹ này, là người yêu hiện tại của tôi chính là 1 trong những khách hàng tôi bán đồ cho á. Hôm đó, tôi quyết định mình phải thật giàu năng lượng, nở nụ cười thật tươi. Thế là hắn bị nụ cười rực rỡ như nắng mùa hè của tôi đốn gục, trong khi tôi không nhớ mặt hắn thế nào cả. há há. Đến khi quen nhau, hắn mới kể tôi nghe.

Cách nói chuyện với những người mới

Trước hết, tôi hay hỏi thăm này kia như quê ở đâu, nói chung là tôi thấy họ như nào thì hỏi thăm vài câu để tìm hiểu sương sương xem họ thuộc túyp người nào: vui tính, dễ chịu, lạnh lùng, khùng điên, nghiêm túc,… Để có thể nói chuyện phù hợp hơn. Với một đứa bạn nghiêm túc, chuẩn mực gia giáo thì tôi sẽ tiết chế mấy lời đùa và những lời nói hơi tục xíu (tính tôi khá bỗ bã, hay nói tục chửi thề lắm).

Tóm lại, là mình phải hiểu một ít về những điều họ thích, những thứ họ không muốn nói đến. Lúc trước tôi cũng ham nói chuyện lắm, nhưng mà bị dô diên (vô duyên) á. Kiểu nguyên nhóm đang nói chuyện, cái tôi chèn câu vô người ta tắt ngúm luôn. Hoặc lâu lâu nói chuyện với ai đó đụng trúng điều họ không muốn nhắc đến, cái người ta quạu mình.

Nên từ đó tôi ít nói đi, chủ yếu lắng nghe quan sát xem những người xung quanh mình họ có những vấn đề gọi là hơi kị xíu để mình tránh.

Cách kể chuyện

Thiệt sự luôn, hồi xưa tôi kể chuyện thiếu muối, nhạt xỉu. Có những câu chuyện vô cùng bình thường như “Rủ đi ăn mì cay” mà t kể cho mấy đứa bạn nghe, tụi nó k hiểu t nói gì, nó vừa nhạt vừa lủng củng riết mà 1 câu chuyện vô cùng bình thường đã thành chuyện cười cho mấy đứa bạn chọc tôi . Nên là, tôi luôn cố gắng phát biểu ý kiến của mình, hay khi đi học có đại diện nhóm thuyết trình này kia, để mà tăng khả năng nói chuyện lưu loát hơn, nó hoạt ngôn cũng như tăng vốn từ lên.

Hiện tại, do việc kể chuyện nó hơi thiên về năng khiếu nên tôi cũng chỉ ở mức làm cho người khác hiểu được câu chuyện mình kể, nó rõ ràng, rành mạch hơn. Không tới nỗi kể câu chuyện cười mà bị cười về sự nhạt chứ không phải sự thú vị. Mà một điều tôi công nhận, những người kể chuyện hay nhất xung quanh tôi là mấy cô mấy mẹ, mấy ông chú dưới quê ý. Mỗi lần về quê tôi đều thích lại nhà chú thím, hay mấy bà hàng xóm qua nhà tôi chơi lắm. Mặc dù, hơi phiền lúc đầu vụ hỏi han này kia, nhưng sau màn chào hỏi cái mấy chú mấy thím kể chuyện quá chời. Mà họ kể nghe nó li kì hấp dẫn lắm kìa, ai cũng có tài nhại lại giọng điệu của người khác hết. Họ như hóa thân thành nhân vật trong chuyện mình đang kể á. Cuốn dữ lắm luôn.

Khi nhắn tin

Lúc đó chúng ta không biết được cảm xúc chính xác của người khác, hoặc không thể diễn tả rõ cảm xúc của mình. Vì vậy tôi sẽ dùng những icon cố định để diễn ta tốt hơn. Vì có một số câu đùa, nếu không có icon thì nhằm khi người đọc hiểu sai hoặc tưởng mình nghiêm túc dị á.

Thành quả của tôi

Và sau thời gian rèn luyện cách ăn nói (hơn 1 năm) thì giờ tôi có thể:

Phát biểu, thuyết trình lưu loát, rõ ràng hơn.

Mối quan hệ bạn bè thoải mái, cởi mở hơn.

Trong tình cảm thì ít cập rập, do tôi với người yêu hay ngồi nói chuyện chia sẻ ý kiến khi mà bị bất đồng quan điểm, cãi lộn các thứ.

Thuận lợi hơn trong công việc, tôi có làm gia sư nên việc nói năng rành mạch giúp tôi giảng bài học sinh dễ hiểu hơn. Và sau này có đi làm ở công ty này kia thì tôi nghĩ việc giao tiếp tốt nó rất là cần thiết.

Và quan trọng nhất, tôi có thể tăng không khí tình cảm gia đình lên một tầm cao mới.

Trước đây tôi ít nói cục mịt, nên là không biết thể hiện tình cảm với cha mẹ, em út. Hầu như một ngày tôi nói được 2 câu “Nay ăn gì á mẹ”, “Cha đâu rồi mẹ?”. Giờ thì lâu lâu tôi trêu cha kiểu “Cha đi thi giọng hát đi, hát hay quá trời mà nằm ở nhà hát quài dị” (cha tôi hay hát cải lương), với mẹ thì tôi trêu kiểu “Trời ơi, nay đi đâu mặc đồ đẹp dị”. Hai ông bà kiểu có mắng yêu lại tôi, trông 2 người vui lắm luôn ý.

Còn nhỏ em, thì nó mê Kpop, mặc dù tôi k quan tâm Kpop lắm, nhưng có hỏi nó thích ai? Thích nhóm nhạc gì? Sao mà thích họ? Nó nằm nó kể 11 người trong band nhạc cho tôi , tên thật, tuổi tác, debut năm bao nhiêu. Rồi nó cũng hay tâm sự này kia với tôi . Nên 2 chị em giờ hòa thuận hơn xưa nhiều haha.

Một chút trữ tình triết lý thì ngôn ngữ, giao tiếp chính là chìa khóa giúp chúng ta có thể làm mọi việc tốt hơn. Trong gia đình, giao tiếp giúp vợ chồng bộc bạch tâm tư hàn gắn vết nứt, cha mẹ và con cái thấu hiểu nhau hơn. Trong làm việc, giao tiếp giúp chúng ta hiểu đồng nghiệp, hiệu suất công việc cao hơn.

Đăng bởi: Lệ Đỗ Thị Thương

Từ khoá: Tôi đã tự cải thiện khả năng giao tiếp của mình như thế nào?

Cập nhật thông tin chi tiết về Dây Thần Kinh Tủy Sống Có Cấu Trúc Và Chức Năng Như Thế Nào? trên website Avwg.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!