Xu Hướng 9/2023 # Đảo Mắt Ở Trẻ Và Những Điều Mà Bố Mẹ Cần Biết # Top 14 Xem Nhiều | Avwg.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Đảo Mắt Ở Trẻ Và Những Điều Mà Bố Mẹ Cần Biết # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Đảo Mắt Ở Trẻ Và Những Điều Mà Bố Mẹ Cần Biết được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Avwg.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đảo mắt ở trẻ em là một trong những vấn đề mà nhiều bậc phụ huynh lo lắng. Có thể là do bố mẹ chưa biết đó là hiện tượng gì, có là biểu hiện của bệnh lý gì hay không. Tuy nhiên, trên thực tế, đây chỉ là hiện tượng bình thường ở trẻ nhỏ. Vậy do đâu mà trẻ hay đảo mắt? Và khi nào trẻ mới hết đảo mắt? Liệu rằng thị lực của trẻ có bị ảnh hưởng do đảo mắt hay không? Tất cả sẽ được Bác sĩ Nguyễn Ngọc Mai giải đáp qua bài viết sau đây.

Bình thường, mắt của con người sẽ đảo qua đảo lại để giảm bớt khó chịu do bụi bay vào mắt. Đó là một phản xạ sinh lý có tác dụng đẩy vật lạ ra khỏi mắt. Với người lớn, việc đảo mắt là một vấn đề bình thường. Tuy nhiên, đảo mắt ở trẻ em lại khiến cho không ít bậc phụ huynh lo lắng.

Hầu hết trẻ em thường đảo mắt trong lúc ngủ do nhiều nguyên nhân khác nhau. Sau khi ra đời, cơ thể bé chưa phát triển hoàn toàn. Và phải mất một thời gian để có thể hoàn thiện các chức năng của những cơ quan tương tự như người lớn.

Giống như những cơ quan khác trong cơ thể, cấu trúc thị giác của bé sau khi ra đời vẫn chưa thực sự hoàn thiện. Điều này gắn liền với việc tầm nhìn và khả năng kiểm soát cơ mắt của trẻ còn rất non nớt. Vì vậy mới xuất hiện tình trạng đảo mắt ở trẻ.

Bình thường, bố mẹ sẽ thấy bé hay đảo mắt lúc buồn ngủ hoặc lúc mới thức dậy. Nếu phát hiện đảo mắt ở trẻ, bố mẹ không nên quá lo lắng. Khi trẻ càng lớn thì tình trạng này sẽ giảm dần theo thời gian. Thậm chí, nếu bạn thấy trẻ đảo mắt ngược lên cũng là một hiện tượng sinh lý bình thường.

Nếu bé hay đảo mắt vì hạn chế khả năng kiểm soát các cơ mắt, bé thường không có bất kỳ triệu chứng nào khác đi kèm. Tuy nhiên, nếu đảo mắt là dấu hiệu cảnh báo một bệnh lý nào đó, bạn sẽ thấy bé có kèm theo các triệu chứng khác như:

Co giật.

Khó thở, thở không đều.

Run rẩy.

Tím tái hoặc thay đổi màu da.

Quấy khóc.

Bú kém hoặc bỏ bú.

Nôn ói.

Xuất hiện dịch mủ ở mắt.

Mắt đỏ, chảy nhiều nước mắt,…

Lúc này, bố mẹ nên đưa trẻ đi khám tại các cơ sở y tế có chuyên khoa Nhi ngay lập tức. Bởi vì những triệu chứng ấy cảnh báo một bệnh lý nào đó của trẻ.

Trong trường hợp bố mẹ thấy bé bị trợn mắt kèm theo các triệu chứng giống như động kinh. Có thể bao gồm:

Co cứng chân tay.

Co giật.

Khóc liên tục.

Cử động cơ thể run rẩy,…

Khi ấy, bố mẹ cần đảm bảo an toàn cho bé. Động kinh ở trẻ em có thể dẫn đến các tình trạng y tế phức tạp. Ngoài ra, co giật có thể xảy ra khi em bé bị sốt cao, nhiễm trùng nặng, hạ canxi máu, hạ đường huyết,…

Nếu em bé của bạn bị co giật, tốt nhất là nên cho em bé nằm trên sàn. Sau đó, bạn hãy cởi hết quần áo bó sát cơ thể bé. Đồng thời đưa bé đến bác sĩ ngay để biết nguyên nhân của cơn co giật là do đâu.

Là bố mẹ, bạn cần quan sát bé một cách thận trọng để có thể xác định chính xác đảo mắt ở trẻ là bình thường. Hoặc do một bệnh lý tiềm ẩn nào đó. Mục đích là để đưa đi khám một cách kịp thời.

Điều này giúp bố mẹ có thể ngăn chặn sự xuất hiện của những diễn biến tồi tệ hơn. Cũng như hạn chế sự trầm trọng hơn của bệnh. Để xác định một cách cụ thể, bố mẹ nên ghi chép vào nhật ký để theo dõi chuyển động mắt của trẻ.

Song song với hiện tượng đảo mắt là các triệu chứng kèm theo ở bé nếu có. Cũng như thời điểm, khoảng thời gian hay diễn ra hiện tượng đảo mắt ở trẻ. Nếu thấy có những diễn biến bất thường, bạn nên đưa trẻ đến bác sĩ ngay lập tức.

Các bệnh lý ngoài mắt

Chấn thương đầu do té ngã, vật dụng rơi trúng đầu.

Động kinh trẻ em.

Co giật do sốt cao.

Nhiễm trùng máu, viêm nhiễm nặng.

Hạ đường huyết.

Rối loạn điện giải như: hạ Natri máu, hạ Canxi máu, hạ Magie máu, hạ Kali máu,…

Tăng áp lực nội sọ.

Nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương như: viêm não, viêm màng não, áp xe não,…

Co giật do ngộ độc.

U não.

Những vấn đề ở mắt có thể gây đảo mắt ở trẻ em bao gồm:

Bụi, vật lạ, lông thú,… rơi vào mắt.

Viêm kết mạc mắt do vi khuẩn, virus. Chẳng hạn như: đau mắt đỏ (nhậm mắt), đau mắt hột.

Viêm kết mạc mùa xuân.

Dị ứng với sữa, thức ăn gây phù nề niêm mạc mắt.

Tật khúc xạ bẩm sinh. Thường gặp là cận thị, loạn thị.

Loét giác mạc (ít gặp hơn).

Viêm kết mạc mắt do vi khuẩn lậu (lây từ mẹ sang),…

Mẹ Việt Làm Thêm Ở Nhật – Những Điều Cần Biết

Trong trường hợp của nhiều bạn, sau khi được chồng bảo lãnh sang Nhật, việc làm mẹ ở một đất nước hoàn toàn xa lạ hẳn sẽ gây ra nhiều khó khăn cho các mẹ Việt, ngoài chăm con, các mẹ còn muốn đi làm để chia sẻ gắng nặng tài chính cho chồng. Vậy khi quyết định đi làm, bạn cần lưu ý những vấn đề sau:

1. Quyền lợi

Đa số các trường hợp mẹ Việt sang Nhật là do được chồng bảo lãnh, khi chồng bạn đã có công việc, do vậy, các bạn thuộc visa phụ thuộc chồng. Đối với loại visa này, các bạn có 2 quyền lợi quan trọng sau:

– Khấu trừ thuế: Khi bạn không đi làm, hoặc đi làm mà thu nhập của bạn thấp, thì khi đó chồng bạn sẽ phải “nuôi” bạn, vì vậy bạn trở thành người phụ thuộc. Khi đó, chồng bạn sẽ được khấu trừ thuế khi có người phụ thuộc (vợ và con).

– Chế độ phụ thuộc bảo hiểm: Điều này có nghĩa là các bạn sẽ được hưởng miễn phí quyền lợi các chế độ bảo hiểm xã hội của chồng.

2. Khấu trừ thuế và phụ thuộc bảo hiểm

Tuy trên là hai chế độ đặc trưng nhưng số tiền thuế khấu trừ, chế độ phụ thuộc như thế nào còn phụ thuộc vào mức thu nhập của vợ mỗi tháng:

Khấu trừ thuế

Nếu thu nhập của mẹ Việt trên 150 man thì sẽ phát sinh thêm nghĩa vụ đóng thuế thu nhập cho bản thân. Và vì khoản thu nhập này lớn hơn 100 man nên bạn cũng phải đóng cả khoản thuế thị dân. Với mức thu nhập này, bạn không đủ điều kiện để đăng ký phụ thuộc giảm trừ thuế cho chồng.

Nghĩa là bạn không những phải đóng thêm 2 khoản thuế này mà chồng bạn cũng phải đóng tăng thêm do bị giảm đi số người phụ thuộc. Khoản này được tính tổng từ 1/1 – 31/12, không tính gộp tiền đi lại.

Mặt khác, nếu gia đình nào có con đang đi học ở các nhà trẻ thì tiền học của các bé được tính căn cứ theo tiền thuế của bố mẹ. Vì thế, thuế của bố mẹ tăng dẫn đến tiền học của con cũng tăng theo.

Như vậy, thu nhập của các mẹ trong trường hợp này chỉ tăng thêm 3 man nhưng thực tế các khoản thuế + tiền học của con có thể tăng nhiều hơn mức đó nên tính ra thì thu nhập thực tế của các mẹ sẽ giảm.

Phụ thuộc bảo hiểm

Với mức thu nhập trên 130 man (tính đã bao gồm cả tiền đi lại) thì các mẹ sẽ không được hưởng chế độ bảo hiểm theo bảo hiểm của chồng mà phải tự đóng bảo hiểm quốc dân. Mức đóng trung bình rơi vào khoảng 30 man/năm.

Trường hợp này, thu nhập của bạn có thể tăng thêm đôi chút nhưng vì bị loại ra khỏi chế độ bảo hiểm của chồng nên nếu tính ra, thu nhập thực tế của bạn sẽ bị giảm đi rất nhiều. Vì vậy, đây là mức thu nhập bất lợi nhất cho các mẹ, cần hết sức lưu ý nếu không muốn thu nhập thực tế bị giảm mạnh.

3. Các hình thức làm việc tại Nhật

Một số hình thức làm việc các bạn có thể làm ở Nhật đó là:

正規社員 (Nhân viên chính thức toàn thời gian)

Ở hình thái này, công ty sẽ kí hợp đồng vô thời hạn với người lao động. Có nghĩa là chỉ cần mình không gây ra hậu quả nghiêm trọng trong công việc thì sẽ chẳng ai đuổi việc mình cả trừ khi là công ty quá có khăn cần cắt giảm nhân sự. Thậm chí, các chị em có thể làm đến khi về hưu luôn nên cực kì ổn định. Mặc dù trách nhiệm sẽ nặng nề hơn, phải làm thêm sau giờ làm nhiều hơn nhưng thu nhập và các khoản trợ cấp sẽ tốt hơn các hình thái làm việc khác. Nhìn chung, để “nuôi” một 正規社員, công ty sẽ phải bỏ ra rất nhiều chi phí nên họ cần tính cam kết lâu dài của người lao động.

契約社員 (Nhân viên hợp đồng toàn thời gian)

Do “nuôi” một nhân viên chính thức tốn rất nhiều chi phí nên ở nhiều công ty, họ sẽ có hình thức nhân viên hợp đồng toàn thời gian. Từ hình thức này trở xuống, nhân viên sẽ được trả lương theo giờ làm nên những tháng nào mà có nhiều ngày nghỉ thì thu nhập sẽ bị ảnh hưởng theo. Nhìn chung, nội dung công việc và mức độ trách nhiệm của 契約社員 bằng hoặc gần bằng với một 正規社員, chỉ là cách trả lương khác mà thôi. Tất nhiên, họ cũng có các khoản trợ cấp tuỳ thuộc vào mức đãi ngộ của công ty nhưng sẽ không bao giờ bằng mức trợ cấp của 正規社員. Thêm vào đó, nếu công ty muốn nhân viên tiếp tục làm việc tiếp thì phải gia hạn sau khi hết hợp đồng.

パートタイム (Nhân viên hợp đồng bán thời gian)

Hình thức này giống với 契約社員 ở chỗ đều phải gia hạn hợp đồng sau khi hết nhưng thời gian họ làm trong một ngày sẽ ít hơn 正規社員 hoặc 契約社員. Các chị em nào mà vừa phải làm việc vừa phải nuôi con thì họ sẽ chọn hình thức này để được về sớm đón con. Chính vì số giờ làm ngắn hơn nên những nội dung công việc họ được giao cũng sẽ ít áp lực hơn, đơn giản hơn để khi họ có nghỉ đột xuất đi nữa thì công ty cũng không bị ảnh hưởng.

アルバイト (Nhân viên thời vụ)

Hình thức làm việc này chỉ theo mùa, vụ hoặc chỉ làm một số ngày trong tuần với một số giờ nhất định. Có những visa chỉ được làm 28 tiếng/tuần thôi nên những người bị giới hạn số giờ làm như vậy sẽ chọn hình thức アルバイト. Vì chỉ làm một số ngày trong tuần và không được quá 28 tiếng nên những công việc mà họ được giao là những thao tác mà dễ dàng được thay thế bởi người khác khi họ nghỉ.

派遣 (Nhân viên đi qua công ty môi giới)

Khác với 4 hình thức làm việc trên là kí hợp đồng trực tiếp với công ty tuyển dụng, ở hình thức 派遣 này, các chị em sẽ phải kí hợp đồng với công ty môi giới và nhận lương từ họ.

Nguồn: tokyodayroi

Đăng bởi: Khánh Lương Kim

Từ khoá: Mẹ Việt làm thêm ở Nhật – Những điều cần biết

Dinh Dưỡng Cho Trẻ 2 Tuổi: Bố Mẹ Nên Lưu Ý Những Gì?

Theo các chuyên gia thuộc lĩnh vực Nhi khoa, hai tuổi là thời điểm não bộ phát triển rất nhanh chóng. Bé 2 tuổi sẽ rất năng động và hay chạy đùa, tìm hiểu thế giới xung quanh. Bé cần ăn 3 bữa chính mỗi ngày, kết hợp với 1 hoặc 2 bữa ăn nhẹ.

Con của bạn có thể ăn cùng một loại thực phẩm như thức ăn của bố mẹ. Bạn đừng cố định số tiền và đừng biến bữa ăn thành một thời điểm gây áp lực. Bất cứ khi nào có thể, bạn hãy cho trẻ ăn những loại thức ăn cầm tay thay vì ăn những món mềm cần nĩa hoặc thìa để ăn.

Dinh dưỡng cho trẻ 2 tuổi theo đó góp phần rất quan trọng cho sự phát triển của bé. Ăn uống đầy đủ chất trong giai đoạn này sẽ giúp trẻ có đủ năng lượng để hoạt động, không bị thiếu chất. Nhờ vậy, trẻ sẽ có đủ sức khỏe để tha hồ vui chơi, học hỏi, tìm hiểu thế giới diệu kỳ xung quanh.

Chính vì tầm quan trọng ấy, bố mẹ nên đa dạng hóa các bữa ăn cũng như thay đổi thường xuyên những món ăn hằng ngày. Đồng thời, bố mẹ không nên gò ép trẻ ăn cùng bữa với gia đình. Hãy tạo sự thoải mái trong tâm trí của trẻ đối với việc ăn uống.

Khác với giai đoạn 1 tuổi, bé 2 tuổi đã có hầu như đủ hết các răng sữa. Vì vậy, bé có thể ăn được những thức ăn của người lớn. Thay vì thức ăn loãng như trước thì bố mẹ hãy cho bé ăn những thức ăn đặc hơn, thô hơn. Chẳng hạn như cháo đặc, cơm, súp đặc, phở, nui…

Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới, bé 2 tuổi tốt nhất nên ăn 5 bữa/ngày. Trong đó bao gồm 3 bữa ăn chính và 2 bữa ăn phụ. Thành phần thức ăn nên đa dạng, gồm có:

Chất đạm: từ thịt, cá, trứng.

Tinh bột từ cơm, cháo, bún, nui, phở.

Lipid từ dầu thực vật.

Chất xơ như rau xanh, củ, quả.

Bữa ăn chính cùng với gia đình sẽ giúp bé cảm thấy vui vẻ và phấn khích. Những bữa ăn phụ trong ngày cũng không kém phần quan trọng. Nó giúp cho bé có đủ năng lượng cho những hoạt động trong ngày. Bạn nên cho bé ăn thêm trái cây, sữa chua để hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa.

Bên cạnh đó, chế độ dinh dưỡng cho trẻ 2 tuổi cần lưu ý đến hệ tiêu hóa của bé. Không giống như lúc 1 tuổi, hệ tiêu hóa của bé 2 tuổi đã phát triển gần như hoàn thiện so với người lớn. Vì vậy, những bữa ăn với đa dạng các món sẽ giúp cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ.

Thực đơn dinh dưỡng cho trẻ 2 tuổi để bố mẹ tham khảo như sau:

Bữa ăn sáng

Bao gồm 2 hoặc 3 món trong thực đơn sau:

Cốc sữa không béo hoặc ít béo.

Sữa công thức

Một bát ngũ cốc để bổ sung chất sắt hoặc 1 quả trứng gà.

Nửa chén trái cây (chẳng hạn như: chuối, cam, táo

Một lát bánh mì nướng.

Một muỗng cà phê bơ thực vật hoặc bơ. Hoặc có thể là 1 muỗng cà phê dầu thực vật trộn chung với các món ăn.

Giữa bữa sáng

Có thể là một trong các món hoặc kết hợp những thực đơn sau:

Một ly sữa tươi.

Trái cây các loại.

Súp rau củ.

Hạnh nhân hoặc nho khô.

Sinh tố trái cây.

Sữa và lòng đỏ trứng gà.

Nước ép trái cây.

Bữa ăn trưa

Mẹ có thể linh hoạt kết hợp một hoặc nhiều hơn thực đơn sau:

1 chén cơm (hoặc cháo, nui, phở, bún).

Sữa công thức (dành cho bé 2 tuổi).

Thịt, cá, tôm, cua, trứng đã nấu chín (chiên, luộc, hấp…).

1 thìa cà phê dầu thực vật hoặc bơ.

Bí đỏ, rau dền, củ dền, cải ngọt, xà lách…

Tráng miệng với hoa quả, sữa chua.

Bữa ăn chiều

Bao gồm một hoặc nhiều hơn các thực đơn sau:

1 cốc sữa không béo hoặc ít béo.

Táo, mận, nho, cam, xoài, dưa hấu…

Sinh tố trái cây.

Bột ngũ cốc.

Bữa ăn tối

Bố mẹ cần linh hoạt kết hợp một trong những thực đơn sau:

Sữa không béo hoặc ít béo.

Sữa công thức (dành cho bé 2 tuổi).

Thịt, cá, tôm, cua…

Mì ống, cơm nát, cháo đặc, súp đặc.

Rau cải xoong, củ su cắt nhỏ, bí đỏ, cải bó xôi, đậu bắp…

Với chế độ dinh dưỡng cho trẻ 2 tuổi, bố mẹ cần đảm bảo chỉ tiêu cơ bản trong ngày như sau:

150 đến 200 g tinh bột như cơm, cháo, bún, mì, nui, phở…

100 đến 150 g thịt, cá hoặc tôm, cua xay nhuyễn.

200 g rau xanh.

1 thìa dầu thực vật hoặc bơ cho mỗi bữa ăn chính.

Tổng lượng sữa và nước cộng lại nên dao động từ 100 đến 150 ml cho mỗi kilogram cân nặng của trẻ.

Bé cũng nên ăn 3 đến 4 quả trứng mỗi tuần.

Món Ăn Cho Trẻ 4 Tuổi Và 10 Thực Đơn Đầy Dinh Dưỡng Mà Các Bà Mẹ Cần Phải Biết

Chế độ dinh dưỡng cho trẻ 4 tuổi

Để trẻ 4 tuổi phát triển toàn diện, các bà mẹ nên đảm bảo một chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng như sau:

Trẻ 4 tuổi cần có đủ 3 bữa chính và 2 bữa phụ mỗi ngày. Đối với bữa chính cần bổ sung đầy đủ các thành phần như protein, tinh bột, chất béo, rau xanh. Đối với bữa phụ, bạn nên cho bé ăn các loại sữa chua, trái cây. Ngoài ra, bé cần uống thêm khoảng 350- 500ml sữa tươi.

Các bữa ăn phải cung cấp đầy đủ 4 thành phần dinh dưỡng chính là chất đạm, tinh bột, khoáng chất và vitamin.

Đồng thời, bạn có thể sử dụng các loại thực phẩm chức năng có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa như men vi sinh, cốm vi sinh, siro để giúp bé có hệ tiêu hóa khỏe mạnh và cải thiện các tình trạng biếng ăn.

Chất dinh dưỡng cần bổ sung cho trẻ 4 tuổi

Để các bé 4 tuổi phát triển tốt nhất, các mẹ cần bổ sung một số chất dinh dưỡng như sau:

Omega 3: Chất này thúc đẩy sự phát triển não cho trẻ, giúp não bộ hoạt động tốt, ăn uống ngon miệng và cải thiện tâm trạng hơn.

Kẽm: Bổ sung chất kẽm giúp trẻ có hệ miễn dịch tốt, phát triển não bộ. Bạn có thể bổ sung kẽm cho bé qua các thực phẩm như thịt bò, các loại hạt, thịt gà,…

Sắt: Các mẹ cần làm các món ăn từ đậu phụ, thịt bò, hải sản, ngũ cốc để cung cấp chất sắt cho bé để tránh tình trạng thiếu máu làm bé chậm phát triển.

Lysine: Chất này là một loại axit amin để chuyển hóa chất béo thành năng lượng, tổng hợp protein và giảm thiếu cholesterol trong máu. Bạn có thể bổ sung lysine từ trứng, đậu nành,…

Vitamin B: Loại vitamin này hỗ trợ chức năng thần kinh, chuyển hóa chất béo thành protein nên bạn cần cung cấp nhiều cho bé qua các loại rau xanh đậm, thịt heo, chuối, thịt gà, măng tây,…

Probiotic: Probiotic là những lợi khuẩn đường ruột giúp bé ăn ngon miệng hơn và có một hệ tiêu hóa tốt. Các bà mẹ có thể cho bé ăn sữa chua, uống các thực phẩm chức năng để bổ sung chất này.

Canxi và vitamin D: Vitamin D hỗ trợ chuyển hóa canxi, canxi giúp xương trẻ chắc khỏe hơn. Bạn cần tăng cường các món từ sữa, phô mai, sữa chua để bổ sung 2 chất này cho trẻ.

10 thực đơn cho trẻ 4 tuổi đầy dinh dưỡng Thực đơn 1

Sáng: Bánh mì kẹp xúc xích

Bữa phụ: 250ml sữa

Trưa: Cơm mềm, canh chua thập cẩm, tôm rang thịt.

Chiều: Nước ép trái cây

Tối: Cơm, cá chép om dưa chua, củ quả luộc.

Bữa phụ: 250ml sữa

Thực đơn 2

Sáng: Bánh cuốn

Bữa phụ: 300ml sữa

Trưa: Cơm, cá kho, canh đậu hũ cà chua, rau luộc thập cẩm.

Chiều: Sữa chua

Tối: Cơm, canh rau ngót thịt băm, thịt lợn luộc.

Bữa phụ: 300ml sữa

Thực đơn 3

Sáng: Bún riêu cua

Bữa phụ: 200ml sữa

Trưa: Cơm mềm, canh cá nấu khế, mực xào thập cẩm, chuối

Chiều: 1 ly sữa chua, dâu tây

Tối: Cơm mềm, cá nục kho cà chua, canh rong biển, đỗ xào, măng cụt

Bữa phụ: 250ml sữa

Thực đơn 4

Sáng: Phở bò

Bữa phụ: 300ml sữa

Trưa: Cơm mềm, rau cải luộc, thịt kho trứng cút, dưa hấu

Chiều: 200ml sữa, bánh bông lan

Tối: Cơm mềm, canh cua rau đay, chả lụa kho, hồng xiêm

Bữa phụ: 250ml sữa

Thực đơn 5

Sáng: Bánh giò, nước cam

Bữa phụ: 250ml sữa

Trưa: Cơm mềm, canh rau muống, rau cải bó xôi, cá bống kho tiêu, nhãn

Chiều: Sinh tố bơ

Tối: Cháo vịt, dưa hấu

Bữa phụ: 250ml sữa

Thực đơn 6

Sáng: Bún bò Huế, chuối

Bữa phụ: 200ml sữa

Trưa: Cơm, canh chua tôm, thịt bò xào khoai tây, măng cụt.

Chiều: Váng sữa

Tối: Cơm mềm, canh mướp, cá rán giòn, xoài

Bữa phụ: 200ml sữa

Thực đơn 7

Sáng: Xôi gấc

Bữa phụ: 250ml sữa

Trưa: Cơm mềm, canh đậu hũ cà chua, thịt luộc, quýt

Chiều: Chè thập cẩm

Tối: Cơm mềm, canh su hào hầm xương, thịt heo quay, bơ.

Bữa phụ: 250ml sữa

Thực đơn 8

Sáng: Súp thịt bò khoai tây

Bữa phụ: 1 hộp sữa chua

Trưa: Cơm, thịt viên sốt cà chua, canh cải dún nấu tôm, vú sữa

Bữa phụ: Bánh bông lan

Chiều: Cơm, trứng chiên thịt nấm rơm, canh bí đỏ nấu thịt, đu đủ

Tối: 1 ly sữa

Thực đơn 9

Sáng: Một chén mì nấu nước lèo thịt heo bằm, cải bó xôi và nửa ly sữa (100-150ml).

Bữa phụ: Một hũ sữa chua

Trưa: Cơm ăn, thịt bò xào khoai tây, canh bí nấu tôm, dưa hấu.

Bữa phụ: 1 ly sữa

Chiều: Cơm, cá nục kho mềm, rau xào thập cẩm và canh cà chua trứng, chuối chín.

Tối: 1 ly sữa

Thực đơn 10

Sáng: Sandwich kẹp trứng, nửa ly sữa.

Bữa phụ: Một hũ sữa chua

Trưa: Cơm, cá thu kho thơm, canh cua nấu rau mồng tơi, sa bô chê.

Tối: Cơm, mướp xào gan gà, canh khoai môn nấu thịt, chuối chín.

Bữa phụ: 1 ly sữa

Những lưu ý về thực đơn cho trẻ 4 tuổi

– Chọn mua các thương hiệu uy tín

Advertisement

khi mua thức ăn chế biến sẵn vì các thực phẩm không rõ nguồn gốc sẽ chứa các chất độc hại, làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.

– Rửa sạch thịt, cá, rau quả ngay khi mua về và không nên ngâm thực phẩm cắt nhỏ trong nước, sẽ mất đi các vitamin cần thiết.

– Thường xuyên sáng tạo và thay đổi cách chế biến món ăn để trẻ không cảm thấy nhàm chán và ăn ngon miệng hơn.

– Chọn nguyên liệu tươi sống sẽ giàu chất dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe hơn.

– Rau củ rửa nhẹ để tránh mất các chất dinh dưỡng.

– Thức ăn nấu chín nên cho bé ăn ngay để tránh sự xâm nhập của các vi khuẩn có hại và bảo quản cẩn thận nếu chưa thể dùng ngay.

Bài viết trên là chi tiết các món ăn cho trẻ 4 tuổi và 10 thực đơn đầy dinh dưỡng mà chúng tôi đã tổng hợp được. Hy vọng những thông tin này bổ ích với bạn.

Nguồn: Dược phẩm Vinh Gia

Tâm Lý Trẻ Lên 5 Và Tất Tần Tật Những Điều Phụ Huynh Cần Biết

Tính ích kỉ cũng là nguyên nhân cô lập trẻ với bạn bè. Do đó, ba mẹ hãy dạy trẻ cách chia sẻ đồ chơi với bạn bè, và anh chị em trong nhà, dạy con biết yêu thương , giúp đỡ người khác bằng những hành động cụ thể của mình như giúp đỡ người già, làm từ thiện,…

2.2. Tính bướng bỉnh

Trẻ lên 5 bắt đầu hình thành chính kiến riêng để “cãi” người lớn – Ảnh Internet

Ở giai đoạn này, trẻ bắt đầu có chính kiến, lý lẽ của riêng mình nên thường đưa ra những câu hỏi thắc mắc thậm chí cả những lý luận để “cãi” người lớn. Gặp những tình huống như vậy, ba mẹ cần lắng nghe và giải thích kỹ càng cho trẻ, nếu không trẻ sẽ tỏ ra ương bướng, khó ưa. Trẻ thường cảm thấy bị tổn thương sâu sắc nếu không được ba mẹ thấu hiểu và chia sẻ những thắc mắc của mình. Do đó, để trị trẻ bướng bỉnh , bố mẹ cần tìm hiểu các phương pháp dạy con phù hợp, nhất là khi ở giai đoạn chuẩn bị cho bé bước vào lớp 1 .

2.3. Tính nhõng nhẽo

Cần nghiêm khắc trị tính nhõng nhẽo ở trẻ 5 tuổi – Ảnh Internet

Khác với tâm lý trẻ ở độ tuổi 2 – 3 , nguyên nhân sâu xa hình thành tính nhõng nhẽo của các bé 5 tuổi là từ việc nuông chiều quá mức của ba mẹ. Trẻ dựa vào đó để đòi hỏi ba mẹ đáp ứng tất cả các nhu cầu của mình. Nếu cứ nương theo con, ba mẹ sẽ dễ bị trẻ lấn tới. Ba mẹ cần có thái độ cứng rắn trước con trẻ, cho bé thấy đâu là giới hạn, cái gì hợp lý cho trẻ thì đáp ứng, nếu không được thì phải dứt khoát, không nên thỏa hiệp sẽ làm trẻ mè nheo mãi.

Hãy áp dụng hình thức kỉ luật nhẹ nhàng, kiên nhẫn để giải thích cho con hiểu, lâu dần, trẻ sẽ thỏa hiệp với mình. Việc hình thành tính nhõng nhẻo trong quá trình phát triển tâm lý trẻ lên 5 cũng gây khó khăn cho trẻ trong giao tiếp xã hội. Trẻ luôn mặc định nhõng nhẽo là để được đáp ứng nhu cầu. Từ đó, trong tất cả các mối quan hệ khác, trẻ cũng mè nheo, khóc lóc mỗi khi không đạt được thứ gì đó cho mình, khiến trẻ bị cô lập giữa bạn bè.

3. Tình cảm bạn bè của trẻ lên 5

Trẻ 5 tuổi thích kết bạn mới và chia sẻ đồ chơi với các bạn – Ảnh Internet

Tình bạn là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển tâm lý trẻ lên 5. Trẻ thích nói chuyện, chia sẻ những suy nghĩ và thể hiện lý lẽ của mình với bạn bè. Thêm vào đó, trẻ còn có thêm người nghe mình kể những câu chuyện của riêng mình. Để có thể thành công trong gây dựng những mối quan hệ bạn bè ở trường, trẻ cần được dạy những kỹ năng sau:

Kỹ năng kết bạn và tham gia hoạt động chung với bạn mới 

Nói điều mình muốn và biết cảm ơn, xin lỗi

Biết đợi tới lượt và chia sẻ đồ chơi với các bạn

Biết tỏ sự rộng lượng với trẻ khác, mời chúng cùng chơi và tỏ ra biết giúp đỡ người khác.

Ở giai đoạn phát triển tâm lý trẻ lên 5 , ba mẹ phải thật sự khéo léo, mềm dẻo, kết hợp nghiêm khắc, để định hướng cho sự phát triển của trẻ, chuẩn bị hành trang bước vào môi trường học đường mới. Hiểu được quá trình phát triển tâm lý trẻ lên 5, ba mẹ sẽ cảm thấy dễ dàng hơn trong việc đề ra phương pháp nuôi day trẻ phù hơp.

Minh Tâm tổng hợp

Rò Âm Đạo Và Những Điều Cần Biết

Là một lỗ thông bất thường, tạo đường thông thương giữa âm đạo với các cơ quan khác trong ổ bụng hay chậu. Ví dụ, một lỗ rò có thể thông nối âm đạo của bạn với:

Bàng quang (lỗ rò âm đạo – bàng quang)

Niệu quản. Là ống dẫn nước tiểu từ thận xuống dưới bàng quang (lỗ rò niệu quản – âm đạo)

Niệu đạo. Là ống dẫn nước tiểu từ bàng quang để thải ra ngoài cơ thể (lỗ rò niệu đạo – âm đạo)

Trực tràng. Là phần dưới, đoạn cuối của ruột già (lỗ rò âm đạo – trực tràng)

Ruột già hay đại tràng (lỗ rò đại tràng – âm đạo)

Ruột non (lỗ rò đường ruột – âm đạo)

Thông thường, nguyên nhân là sự tổn thương âm đạo do những tác nhân sau gây ra, như:

Sinh con

Phẫu thuật bụng (cắt tử cung hoặc mổ lấy thai)

Ung thư vùng chậu, cổ tử cung hoặc đại tràng

Điều trị xạ trị

Bệnh đường ruột như Crohn hoặc viêm túi thừa

Nhiễm trùng (kể cả sau khi bị rạch tầng sinh môn hoặc bị rách khi sinh con)

Chấn thương, chẳng hạn như do tai nạn xe hơi

Thường không gây đau nhưng nó có thể gây ra một số vấn đề khác cần được chăm sóc y tế. Nếu bạn có lỗ rò âm đạo – bàng quang (lỗ thông giữa âm đạo và bàng quang), nước tiểu sẽ liên tục rò rỉ từ bàng quang vào âm đạo. Điều này có thể khiến bạn không thể kiểm soát được việc đi tiểu của mình.

Ngoài ra, vùng sinh dục của bạn có thể bị nhiễm trùng hoặc nặng hơn là lở loét. Và bạn có thể bị đau khi giao hợp.

Các triệu chứng khác  bao gồm:

Sốt

Đau bụng

Bệnh tiêu chảy

Giảm cân

Buồn nôn

Nôn mửa

Biến chứng 

Có thể gây khó chịu và xấu hổ khi chúng bị rò rỉ và có mùi hôi. Nhưng chúng cũng có thể gây ra các biến chứng như:

Nhiễm trùng âm đạo hoặc đường tiết niệu tiếp tục tái phát

Vấn đề vệ sinh

Phân hoặc khí rò rỉ qua âm đạo

Da bị kích ứng hoặc bị viêm quanh âm đạo hoặc hậu môn của bạn

Một khối mô nhiễm trùng sưng lên kèm theo mủ (áp xe) có thể nguy hiểm nếu không được điều trị

Những phụ nữ mắc bệnh Crohn kèm mắc rò âm đạo thì có nguy cơ cao bị biến chứng. Chẳng hạn như lỗ rò tái phát hoặc lỗ rò lâu lành.

Bác sĩ sẽ khám phụ khoa và hỏi về tiền sử bệnh của bạn để tìm hiểu xem liệu bạn có bất kỳ yếu tố nguy cơ nào có thể gây ra rò âm đạo hay không. Ví dụ như một cuộc phẫu thuật gần đây, nhiễm trùng hoặc điều trị xạ trị vùng chậu hay không.

Cận lâm sàng

Họ cũng có thể yêu cầu một số xét nghiệm, bao gồm:

Thử thuốc nhuộm. Bác sĩ sẽ lấp đầy bàng quang của bạn bằng dung dịch thuốc nhuộm. Họ sẽ yêu cầu bạn ho hoặc co cơ bụng để tăng áp lực ổ bụng. Nếu bạn có một lỗ rò, thuốc nhuộm sẽ rò rỉ từ bàng quang vào âm đạo.

Soi bàng quang. Bác sĩ sử dụng ống soi bàng quang để quan sát bên trong bàng quang và niệu đạo để tìm các dấu hiệu tổn thương.

Chụp X-quang:

Chụp X quang bàng quang – niệu đạo ngược dòng. Đây là một xét nghiệm đặc biệt, trong đó thuốc nhuộm được tiêm thông qua bàng quang vào niệu quản của bạn. Chụp X-quang có thể cho biết liệu có đường rò giữa niệu quản và âm đạo của bạn hay không.

Chụp cản quang đường dò. Đây là hình ảnh X-quang của lỗ rò của bạn. Nó có thể cho bác sĩ biết liệu bạn có một hay nhiều lỗ rò. Và xác định các cơ quan khác trong vùng chậu có lỗ rò hay không.

Nội soi đại tràng sigma. Bác sĩ xem xét hậu môn và trực tràng của bạn bằng ống soi đại tràng.

CT bụng chậu cản quang. Bạn sẽ được tiêm thuốc cản quang vào tĩnh mạch. Và sẽ được chụp CT để tạo ra hình ảnh về âm đạo và đường tiết niệu của bạn.

Chụp MRI vùng chậu. Từ trường và sóng vô tuyến ghi nhận hình ảnh chi tiết của trực tràng và âm đạo để giúp hiển thị chi tiết lỗ rò âm đạo.

Một số lỗ rò có thể tự lành. Nếu đó là một lỗ rò bàng quang nhỏ, bác sĩ có thể thử đặt một ống nhỏ gọi là thông tiểu để dẫn lưu nước tiểu ra ngoài. Và để cho lỗ rò có thời gian tự lành.

Bác sĩ cũng có thể sử dụng một loại keo hoặc nút đặc biệt làm bằng protein tự nhiên để bịt kín hoặc lấp đầy lỗ rò. Họ cũng có thể cho bạn uống thuốc kháng sinh để điều trị nhiễm trùng do lỗ rò gây ra.

Nhiều người có lỗ rò cần phẫu thuật để điều trị. Loại phẫu thuật bạn nhận được tùy thuộc vào loại lỗ rò và vị trí của nó. Phẫu thuật có thể được sử dụng là phương pháp nội soi, trong đó bác sĩ của bạn tạo những vết cắt nhỏ (vết mổ) và đưa máy ảnh và dụng cụ mổ vào ổ bụng. Hoặc có thể là phẫu thuật mở bụng, tạo một vết mổ dài trên da bụng sau này.

Đối với một lỗ rò nối với trực tràng của bạn, bác sĩ có thể:

Sử dụng một miếng vá nhân tạo để lấp lỗ rò

Lấy mô từ nơi khác trên cơ thể bạn để đóng lại

Gấp một vạt mô lành lên lỗ rò

Cố định các cơ ở hậu môn của bạn nếu chúng bị tổn thương

Cập nhật thông tin chi tiết về Đảo Mắt Ở Trẻ Và Những Điều Mà Bố Mẹ Cần Biết trên website Avwg.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!