Xu Hướng 9/2023 # Cách Chứng Minh Tiếp Tuyến Của Đường Tròn Chứng Minh Tiếp Tuyến # Top 10 Xem Nhiều | Avwg.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cách Chứng Minh Tiếp Tuyến Của Đường Tròn Chứng Minh Tiếp Tuyến # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Chứng Minh Tiếp Tuyến Của Đường Tròn Chứng Minh Tiếp Tuyến được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Avwg.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn

Dấu hiệu 1: Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là tiếp tuyến của đường tròn.

Dấu hiệu 2: Theo định nghĩa tiếp tuyến đường thẳng vuông góc với bán kính của đường tròn tạo một điểm thuộc đường tròn, điểm này gọi là tiếp điểm.

2. Cách chứng minh tiếp tuyến của đường tròn

– Cách 1: Chứng minh đường thẳng d vuông góc với bán kính của đường tròn.

– Cách 2: Chứng minh khoảng cách từ tâm O của đường tròn đến đường thẳng d bằng bán kính R của đường tròn.

– Cách 3: Chứng minh hệ thức MA2 = chúng tôi thì MA là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE.

3. Ví dụ chứng minh tiếp tuyến của đường tròn

Ví dụ 1 : Cho ΔABC nội tiếp đường tròn (O), (AB < AC). Trên tia đối của tia BC lấy điểm M sao cho MA2 = chúng tôi Chứng minh rằng: MA là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Gợi ý đáp án

Vì MA2 = chúng tôi ⇒

Xét ΔMAC và ΔMBA có

: góc chung

⇒ ΔMAC ∼ ΔMBA (c.g.c)

 (1)

Kẻ đường kính AD của (O)

Ta có  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB )

Mà  (chứng minh trên)

Suy ra   (3)

Lại có =90o  (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

=  90o (4)

Từ (3) và (4) suy ra = 90o hay = 90o

⇒ OA ⊥ MA

Do A ∈ (O)

⇒ MA là tiếp tuyến của (O).

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC nhọn. Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC, cắt AB,AC lần lượt tại E và F. BF và CE cắt nhau tại I. Gọi M là trung điểm của AI. Chứng minh MF là tiếp tuyến của (O).

Gợi ý đáp án

Ta có : (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

⇒ BF ⊥ AC , CE ⊥ AB

Xét tam giác ABC, có BF ∩ CE = {I}

⇒ I là trực tâm tam giác ABC

Gọi H là giao điểm của AI với BC

⇒ AH ⊥ BC tại H

Xét tam giác AFI vuông tại F, có M là trung điểm của AI

⇒ FM = MA = MI

⇒ ΔFMA cân tại M

(hai góc ở đáy) (1)

Xét tam giác OFC, có OF = OC

⇒ FOC cân tại O

⇒   (hai góc ở đáy) (2)

Xét tam giác AHC vuông tại H, có: = 90o (hai góc phụ nhau)(3)

Từ (1), (2) và (3)  = 90O

Mà = 90O

⇒ MF ⊥ OF

Vậy MF là tiếp tuyến của (O).

4. Bài tập tự luyện chứng minh tiếp tuyến

Bài tập 1: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và điểm M là điểm nằm trên (O). Tiếp tuyến tại M cắt tiếp tuyến tại A va B của (O) lần lượt ở C và D. Đường thẳng BM cắt OD tại F.

a) Chứng minh

b) Tứ giác MEOF là hình gì?

c) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD.

Bài tập 2: Cho điểm M nằm trên nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Qua M vẽ tiếp tuyến xy và gọi C, D lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B trên xy. Xác định vị trí của điểm M trên (O) sao cho diện tích tứ giác ABCD đạt giá trị lớn nhất.

Advertisement

Bài tập 3: Cho đường tròn (O) đường kính AB = 10cm và Bx là tiếp tuyến của (O). Gọi C là một điểm trên (O) sao cho và E là giao điểm của các tia AC và Bx.

a) Tính độ dài các đoạn thẳng AC, CE và BC.

b) Tính độ dài đoạn thẳng BE.

Bài tập 4: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Lấy điểm M thuộc (O) sao cho MA < MB. Vẽ dây MN vuông góc với AB tại H. Đường thẳng AN cắt BM tại C. Đường thẳng qua C vuông góc với AB tại K và cắt BN tại D.

a) Chứng minh bốn điểm A, M, C, K thuộc cùng một đường tròn.

b) Chứng minh BK là tia phân giác của góc MBN.

c) Chứng minh tam giác KMC cân và KM là tiếp tuyến của đường tròn (O).

d) Tìm vị trí của M trên (O) để tứ giác MNKC trở thành hình thoi.

Minh Chứng Lịch Sử Dân Tộc Hào Hùng 1954

1. Đôi nét về hầm chỉ huy Điện Biên Phủ

Địa chỉ: Nguyễn Hữu Thọ, Thanh Trường, Thành phố Điện Biên Phủ, Điện Biên, Việt Nam

Giá vé: 15k/ 1 lượt

Vị trí trên bản đồ: Bấm vào đây

Hầm chỉ huy Điện Biên Phủ (Ảnh:Fb)

2. Cách đến hầm chỉ huy Điện Biên Phủ

Để đến hầm chỉ huy Điện Biên Phủ bạn có thể di chuyển theo các loại phương tiện sau:

Xe khách: Từ Hà Nội bạn có thể mua vé xe khách đi Điện Biên tại Bến xe Mỹ Đình (thời gian 12 – 13 tiếng).

Máy bay: Bạn có thể di chuyển đến đây bằng máy bay với khoảng hơn 1 giờ bay từ các hảng Vietnam Airline, VietJet,…

a. Maps đi từ Hà Nội

Maps đi từ Hà Nội (Ảnh:Fb)

b. Maps từ TP.HCM

Maps từ chúng tôi (Ảnh:Fb)

c. Maps từ Đà Nẵng

Maps từ Đà Nẵng (Ảnh:Fb)

3. Địa điểm tham quan quanh hầm chỉ huy Điện Biên Phủ 3.1. Tham quan xung quanh hầm

Hầm gồm có 4 gian dùng để làm việc và nghĩ ngơi của các quan chức cấp cao Pháp, Mỹ thời bấy giờ

Xung quanh hầm là hàng rào kẻm được xây dựng kiên cố cùng 4 xe tăng và những bao cát rất kiên cố

Bên trong là nơi làm việc, nghĩ ngơi của các quan chức Mỹ Pháp thời đó,.

Bên ngoài hầm (Ảnh:Fb)

Bên trong hầm (Ảnh:Fb)

3.2. Các địa điểm tham quan xung quanh hầm  a. Bảo tàng chiến thắng Điện Biên Phủ

Địa chỉ: 279, Phường Mường Thanh, Thành phố Điện Biên Phủ, Điện Biên, Việt Nam

Vị trí trên bản đồ: Bấm vào đây

Bảo tàng này vào năm 1984 và hoàn tất vào năm 2004, trong bảo tàng này có đầy đủ các tư liệu củng như hình ảnh hiện vật của lịch sử để lại về chiến thăng vang dội của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

Bảo tàng chiến thắng Điện Biên Phủ (Ảnh:Fb)

b.Tượng Đài Chiến Thắng Điện Biên Phủ

Địa chỉ: Phường Mường Thanh, Thành phố Điện Biên Phủ, Điện Biên, Việt Nam

Vị trí trên bản đồ: Bấm vào đây

Tượng Đài Chiến Thắng Điện Biên Phủ (Ảnh:Fb)

c.Thành Bản Phủ

Địa chỉ: xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biê

Ví trí: Bấm vào đây

Thành Bản Phủ đã xó tuổi đời hơn 200 năm và cách trung tâm TP. Điện Biên 8km về phía Nam là nơi đánh dấu cột mốc lịch sử của vị anh hùng Hoàng Công Chất trong công cuộc chóng giặc ngoại xâm ở thế kỉ 18.

Thành Bản Phủ (Ảnh:Fb)

d. Cùng 1 số địa điểm khác 

4. Kinh nghiệm du lịch hầm chỉ huy Điện Biên Phủ

Chuẩn bị một đôi giày thể thao hoặc giày có đế bám tốt để thuận lại cho việc đi lại.

Chuẩn bị một tấm bản đồ để phòng hờ khi điện thoại không bắt được sóng

Đến những khu du lịch tâm linh nhớ ăn mặc trang nghiêm, lịch sự, kín đáo

Hãy có ý thức không được vứt rác bừa bãi

Nếu đi tham quan hang độn, đèo, đồi núi phải tuân theo theo hướng dẫn của người dẫn đoàn.

Mang theo kem chống nắng và kem chống côn trùng, một ít thuốc men để dùng khi cần.

Nếu đi vào mùa mưa bảo nên chú ý theo dõi thời tiết

Nên đặt vé phương tiện và khách sạn trước khi đến các khu du lịch đặc biệt là trong mùa cao điểm

Bỏ ra 1 ít thời gian tìm hiểu về phong tục tập quán và con người ở nơi đây.

Đó là tất cả những chia sẻ của mình về Hầm chỉ huy Điện Biên Phủ – Minh chứng lịch sử dân tộc hào hùng 1954 hy vọng qua bài chia sẻ này sẻ giúp bạn có thêm được những thông tin thật hữu ích về nơi minh chứng lịch sử này trong chuyến hành trình của mình. 

Đăng bởi: Quí Ngọc

Từ khoá: Hầm chỉ huy Điện Biên Phủ – Minh chứng lịch sử dân tộc hào hùng 1954

Bảng Minh Chứng Đánh Giá Xếp Loại Chuẩn Hiệu Trưởng Trường Mầm Non Minh Chứng Đánh Giá Chuẩn Hiệu Trưởng Mầm Non Mới Nhất

Tiêu chí

Mức tiêu chí

Ví dụ minh chứng

Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nghề nghiệp

Có đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực và tư tưởng đổi mới trong quản trị nhà trường, có phong cách làm việc khoa học; có năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân.

Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nghề nghiệp

Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nghề nghiệp

Tiêu chí 1. Đạo đức nghề nghiệp, phong cách làm việc

Thực hiện tốt quy định về đạo đức nhà giáo, có tác phong, phương pháp làm việc phù hợp với công việc; chỉ đạo tổ chức thực hiện nghiêm túc quy định về đạo đức nhà giáo trong nhà trường

– Bản đánh giá, xếp loại viên chức hàng năm thể hiện thực hiện tốt quy định đạo đức nhà giáo, có tác phong, phương pháp làm việc phù hợp với công việc.

– Bản đánh giá, phân loại đảng viên hàng năm thể hiện thực hiện tốt quy định đạo đức nhà giáo, có tác phong, phương pháp làm việc phù hợp với công việc.

– Văn bản có nội dung chỉ đạo về thực hiện nghiêm túc quy định đạo đức nhà giáo trong nhà trường.

Mức khá: Thường xuyên tự rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; có ý thức rèn luyện tạo dựng phong cách làm việc khoa học; phát hiện, chấn chỉnh kịp thời các biểu hiện vi phạm đạo đức của giáo viên, nhân viên; chủ động sáng tạo trong xây dựng các nội quy, quy định trong nhà trường

– Bản đánh giá, xếp loại viên chức hàng năm thể hiện thường xuyên tự rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; có ý thức rèn luyện tạo dựng phong cách làm việc khoa học.

– Văn bản, biên bản họp về chấn chỉnh, xử lý các biểu hiện vi phạm đạo đức của giáo viên, nhân viên, trẻ.

– Văn bản ban hành nội quy, quy định về đạo đức nhà giáo, bộ quy tắc ứng xử trong nhà trường thể hiện sự sáng tạo.

Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực trong nhà trường về đạo đức nghề nghiệp; có ảnh hưởng tích cực và hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về thực hiện các quy định về đạo đức nhà giáo, phong cách làm việc khoa học trong nhà trường

– Ý kiến ghi nhận của giáo viên, nhân viên trong nhà trường, của cơ quan quản lý cấp trên về việc là tấm gương mẫu mực trong nhà trường về đạo đức nghề nghiệp.

– Báo cáo đề xuất, giới thiệu các hình thức, phương pháp tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục đạo đức được chia sẻ với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non trong hội thảo, tập huấn, sinh hoạt chuyên môn.

– Ý kiến của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ quan quản lý cấp trên ghi nhận sự ảnh hưởng tích cực về tổ chức thực hiện giáo dục đạo đức trong nhà trường.

Tiêu chí 2. Tư tưởng đổi mới trong quản trị nhà trường

Mức đạt: Có tư tưởng đổi mới trong quản trị nhà trường

– Bài phát biểu, các ý kiến tham mưu với cơ quan quản lý cấp trên và chính quyền địa phương thể hiện tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường.

– Chuyên đề, báo cáo, bài viết nhận thể hiện tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường được đăng tải trên tạp chí, báo, website hoặc được cơ quan quản lý cấp trên xác.

– Các văn bản chỉ đạo, điều hành hoạt động trong nhà trường thể hiện tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường.

Mức khá: Lan tỏa tư tưởng đổi mới đến mọi thành viên trong nhà trường

– Văn bản, biên bản cuộc họp có nội dung chỉ đạo, khuyến khích, hướng dẫn giáo viên, nhân viên trong nhà trường thực hiện đổi mới trong công việc và khuyến khích trẻ chủ động đổi mới trong học tập.

– Ý kiến nhận xét của cơ quan quản lý cấp trên, ý kiến ghi nhận của giáo viên, nhân viên trong nhà trường về việc tư tưởng đổi mới của hiệu trưởng lan tỏa đến thành viên trong nhà trường.

Mức tốt: Có ảnh hưởng tích cực đến các bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về tư tưởng đổi mới trong quản trị nhà trường

– Báo cáo, bài giảng, bài tham luận về tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường được chia sẻ với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non trong hội thảo, tập huấn, sinh hoạt chuyên môn.

– Ý kiến của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ quan quản lý cấp trên ghi nhận sự ảnh hưởng về tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường.

Tiêu chí 3. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân

Mức đạt: Đạt chuẩn trình độ đào tạo và hoàn thành các khóa đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định; có kế hoạch thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ; cập nhật kịp thời các yêu cầu đổi mới của ngành về chuyên môn nghiệp vụ

– Bằng tốt nghiệp, chứng chỉ, chứng nhận hoàn thành các khóa đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.

– Kế hoạch học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân.

– Bài viết, bài thu hoạch, báo cáo về nội dung học tập, bồi dưỡng của bản thân gắn với các yêu cầu đổi mới của ngành về chuyên môn, nghiệp vụ.

Mức khá: Chủ động tự học, cập nhật phát triển kiến thức, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe và giáo dục phát triển toàn diện trẻ em

– Kế hoạch học tập, bồi dưỡng của bản thân về kiến thức, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe và giáo dục phát triển toàn diện trẻ em.

– Bài viết, bài thu hoạch, báo cáo về nội dung học tập, bồi dưỡng của bản thân về kiến thức, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe và giáo dục phát triển toàn diện trẻ em.

Mức tốt: Hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về phát triển chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng và nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe và giáo dục phát triển toàn diện trẻ em

– Chuyên đề, báo cáo kinh nghiệm về phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân được đăng tải trên tạp chí, báo, website hoặc được cơ quan quản lý cấp trên xác nhận.

– Báo cáo, bài giảng, bài tham luận về phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân được chia sẻ với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, hội thảo, tập huấn.

– Văn bản của cơ quan quản lý cấp trên giao nhiệm vụ, triệu tập tham gia báo cáo viên hoặc các hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân.

– Ý kiến của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ quan quản lý cấp trên ghi nhận các hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân.

Tiêu chuẩn 2. Quản trị nhà trường

Quản trị các hoạt động trong nhà trường đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển toàn diện trẻ em, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và nhu cầu của trẻ trong nhà trường.

Tiêu chuẩn 2. Quản trị nhà trường

Tiêu chuẩn 2. Quản trị nhà trường

Tiêu chí 4. Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường

Mức đạt: Tổ chức xây dựng kế hoạch và giám sát, đánh giá thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường phù hợp thực tiễn; chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên và nhân viên xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe và giáo dục phát triển toàn diện trẻ em theo quy định

– Kế hoạch phát triển nhà trường, các văn bản chỉ đạo giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường.

– Văn bản, kế hoạch, bản phân công, biên bản họp chỉ đạo tổ chuyên môn và giáo viên, nhân viên xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe và giáo dục phát triển toàn diện trẻ em theo quy định.

– Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe và giáo dục phát triển toàn diện trẻ em của tổ chuyên môn và giáo viên, nhân viên.

Mức khá: Đổi mới, sáng tạo trong tổ chức xây dựng kế hoạch; giám sát, đánh giá thực việc hiện kế hoạch phát triển nhà trường và kế hoạch của tổ chuyên môn, giáo viên, nhân viên

– Kế hoạch phát triển nhà trường, các văn bản chỉ đạo giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường thể hiện sự đổi mới, sáng tạo

– Báo cáo tổng kết có đánh giá về hiệu quả của những đổi mới, sáng tạo trong xây dựng kế hoạch, hướng dẫn tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường và kế hoạch của tổ chuyên môn, giáo viên, nhân viên.

– Ý kiến nhận xét, đánh giá của giáo viên, nhân viên trong nhà trường về những đổi mới, sáng tạo trong xây dựng kế hoạch, hướng dẫn tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường và kế hoạch của tổ chuyên môn, giáo viên, nhân viên.

Mức tốt: Hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về tổ chức xây dựng, giám sát và đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường

– Chuyên đề, báo cáo kinh nghiệm, bài viết về xây dựng kế hoạch, hướng dẫn tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường được đăng tải trên tạp chí, báo, website hoặc được cơ quan quản lý cấp trên xác nhận.

– Báo cáo, bài giảng, bài tham luận về xây dựng kế hoạch, hướng dẫn tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường được chia sẻ với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non trong hội thảo, tập huấn, sinh hoạt chuyên môn.

– Văn bản của cơ quan quản lý cấp trên giao nhiệm vụ, triệu tập tham gia báo cáo viên, hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về xây dựng kế hoạch, hướng dẫn tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường.

– Ý kiến của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ quan quản lý cấp trên ghi nhận các hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ xây dựng kế hoạch, hướng dẫn tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường.

Tiêu chí 5. Quản trị hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe của trẻ em

Mức đạt: Tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe của trẻ em và đánh giá sự phát triển về thể chất và sức khỏe của trẻ em theo quy định

– Các văn bản chỉ đạo về xây dựng kế hoạch hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe của trẻ em và đánh giá sự phát triển về thể chất và sức khỏe của trẻ em theo quy định.

– Kế hoạch hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe của trẻ em và đánh giá sự phát triển về thể chất và sức khỏe của trẻ em theo quy định.

– Báo cáo tổng kết năm học có đánh giá về hiệu quả hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe của trẻ em và đánh giá sự phát triển về thể chất và sức khỏe của trẻ em theo quy định.

– Báo cáo kết quả phát triển về thể chất và sức khỏe của trẻ em.

Mức khá: Đổi mới quản trị hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe của trẻ em; đảm bảo giáo viên thực hiện các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc phù hợp với nhu cầu đa dạng và hướng tới sự phát triển toàn diện của trẻ em; kết quả phát triển về thể chất và sức khỏe của trẻ nâng cao

– Báo cáo tổng kết năm học có đánh giá về hiệu quả của đổi mới quản trị hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe của trẻ em.

– Báo cáo về phát triển về thể chất và sức khỏe của trẻ em có thể hiện được kết quả được nâng cao do có tác động của đổi mới trong quản trị hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe của trẻ em.

– Bài giảng, biên bản các buổi sinh hoạt chuyên môn của giáo viên thể hiện việc vận dụng các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc phù hợp với nhu cầu đa dạng và hướng tới sự phát triển toàn diện của trẻ em.

– Ý kiến nhận xét, đánh giá của giáo viên, nhân viên trong nhà trường về những đổi mới trong quản trị hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe của trẻ em.

Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về quản trị hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe của trẻ em

– Chuyên đề, báo cáo kinh nghiệm, bài viết về quản trị hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe của trẻ em được đăng tải trên tạp chí, báo, website hoặc được cơ quan quản lý cấp trên xác nhận.

– Báo cáo, bài giảng, bài tham luận về quản trị hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe của trẻ em được chia sẻ với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non trong hội thảo, tập huấn, sinh hoạt chuyên môn.

– Văn bản của cơ quan quản lý cấp trên giao nhiệm vụ, triệu tập tham gia báo cáo viên, hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về quản trị hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe của trẻ em.

– Ý kiến của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ quan quản lý cấp trên ghi nhận các hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non quản trị hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe của trẻ em.

Tiêu chí 6. Quản trị hoạt động giáo dục trẻ em

Mức đạt: Tổ chức xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục trẻ em; đánh giá mức độ phát triển về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm – xã hội và thẩm mỹ của trẻ theo quy định

– Các văn bản chỉ đạo về xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục trẻ em và đánh giá mức độ phát triển về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm – xã hội và thẩm mỹ của trẻ theo quy định.

– Kế hoạch hoạt động giáo dục trẻ em và đánh giá mức độ phát triển về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm – xã hội và thẩm mỹ của trẻ theo quy định.

– Báo cáo tổng kết năm học có đánh giá về hiệu quả hoạt động giáo dục trẻ em và đánh giá mức độ phát triển về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm – xã hội và thẩm mỹ của trẻ theo quy định.

– Báo cáo kết quả phát triển về thể chất và sức khỏe của trẻ em.

Mức khá: Đổi mới quản trị hoạt động giáo dục trẻ hiệu quả; đảm bảo giáo viên thực hiện các hoạt động giáo dục trẻ phù hợp với sự phát triển của từng trẻ và yêu cầu đổi mới giáo dục; kết quả phát triển toàn diện về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm – xã hội và thẩm mỹ của trẻ được nâng cao

– Báo cáo tổng kết năm học có đánh giá về hiệu quả của đổi mới quản trị hoạt động giáo dục trẻ em.

– Báo cáo về mức độ phát triển về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm – xã hội và thẩm mỹ của trẻ có thể hiện được kết quả được nâng cao do có tác động của đổi mới trong quản trị hoạt động giáo dục trẻ em.

– Bài giảng, biên bản các buổi sinh hoạt chuyên môn của giáo viên thể hiện việc vận dụng các hoạt động giáo dục trẻ em phù hợp với nhu cầu đa dạng và hướng tới sự phát triển toàn diện về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm – xã hội và thẩm mỹ của trẻ.

– Ý kiến nhận xét, đánh giá của giáo viên, nhân viên trong nhà trường về những đổi mới trong quản trị hoạt động giáo dục trẻ em.

Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về quản trị hoạt động giáo dục trẻ em

– Chuyên đề, báo cáo kinh nghiệm, bài viết về quản trị hoạt động giáo dục trẻ em được đăng tải trên tạp chí, báo, website hoặc được cơ quan quản lý cấp trên xác nhận.

– Báo cáo, bài giảng, bài tham luận về quản trị hoạt động giáo dục trẻ em được chia sẻ với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non trong hội thảo, tập huấn, sinh hoạt chuyên môn.

– Văn bản của cơ quan quản lý cấp trên giao nhiệm vụ, triệu tập tham gia báo cáo viên, hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về quản trị hoạt động giáo dục trẻ em trẻ em.

– Ý kiến của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ quan quản lý cấp trên ghi nhận các hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non quản trị hoạt động giáo dục trẻ em.

Tiêu chí 7. Quản trị nhân sự nhà trường

Mức đạt: Tổ chức xây dựng đề án vị trí việc làm; chủ động đề xuất tuyển dụng nhân sự theo quy định; sử dụng giáo viên, nhân viên đúng chuyên môn, nghiệp vụ; đánh giá, phân loại giáo viên, nhân viên; tổ chức xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên để phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, năng lực quản trị nhà trường cho đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ thuộc diện quy hoạch các chức danh hiệu trưởng, phó hiệu trưởng của nhà trường; thực hiện chế độ chính sách và thi đua khen thưởng đúng quy định

– Đề án vị trí việc làm của nhà trường.

– Văn bản đề xuất tuyển dụng nhân sự.

– Kế hoạch dạy học, giáo dục của nhà trường, văn bản chỉ đạo, điều hành có nội dung phân công nhiệm vụ giáo viên, nhân viên phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực chuyên môn của mỗi người.

– Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên để phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, năng lực quản trị nhà trường cho đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ thuộc diện quy hoạch các chức danh hiệu trưởng, phó hiệu trưởng của nhà trường.

– Báo cáo tổng kết của nhà trường có nội dung về tuyển dụng, sử dụng và đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ theo quy định.

– Quy định của nhà trường về khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên được giáo viên, nhân viên đồng tình.

– Văn bản chỉ đạo, biên bản bình xét, quyết định về thực hiện chế độ chính sách và thi đua khen thưởng đúng quy định.

Mức khá: Sử dụng giáo viên, nhân viên tinh gọn, hiệu quả; tạo động lực phát triển năng lực nghề nghiệp thường xuyên cho giáo viên, năng lực quản trị nhà trường cho đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ thuộc diện quy hoạch các chức danh hiệu trưởng, phó hiệu trưởng của nhà trường có hiệu quả

– Ý kiến nhận xét, đánh giá của giáo viên, nhân viên, cơ quan quản lý cấp trên về việc sử dụng giáo viên, nhân viên đúng chuyên môn, nghiệp vụ đảm bảo tinh gọn, hiệu quả.

– Tài liệu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của cá nhân giáo viên, nhân viên.

Mức tốt: Hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về quản trị nhân sự trong nhà trường

– Chuyên đề, báo cáo kinh nghiệm, bài viết về quản trị quản trị nhân sự trong nhà trường được đăng tải trên tạp chí, báo, website hoặc được cơ quan quản lý cấp trên xác nhận.

– Báo cáo, bài giảng, bài tham luận về quản trị nhân sự trong nhà trường được chia sẻ với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non trong hội thảo, tập huấn, sinh hoạt chuyên môn.

– Văn bản của cơ quan quản lý cấp trên giao nhiệm vụ, triệu tập tham gia báo cáo viên, hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về quản trị nhân sự trong nhà trường.

– Ý kiến của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ quan quản lý cấp trên ghi nhận các hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về quản trị nhân sự trong nhà trường.

Tiêu chí 8. Quản trị tổ chức, hành chính nhà trường

Mức đạt: Tổ chức xây dựng và chỉ đạo thực hiện các quy định cụ thể về tổ chức, hành chính trong nhà trường; thực hiện phân công, phối hợp giữa các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các bộ phận khác thực hiện nhiệm vụ theo quy định

– Văn bản quy định về tổ chức, hành chính trong nhà trường.

– Văn bản phân công, phối hợp giữa các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các bộ phận khác thực hiện nhiệm vụ.

– Báo cáo tổng kết có đánh giá về hiệu quả phối hợp công việc giữa các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các bộ phận khác trong nhà trường.

Mức khá: Sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả; phân cấp, ủy quyền cho các bộ phận, cá nhân trong nhà trường để thực hiện tốt nhiệm vụ

– Kế hoạch cải tiến tổ chức, phân công, phối hợp trong nhà trường.

– Các quy định, quy chế hoạt động của nhà trường thể hiện việc phân cấp, ủy quyền cho các bộ phận, cá nhân.

– Báo cáo tổng kết có đánh giá về hiệu quả sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả, có tác động tích cực đến kết quả thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận, cá nhân trong nhà trường.

Mức tốt: Tin học hóa các hoạt động quản trị tổ chức, hành chính của trường; hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về quản trị tổ chức, hành chính của nhà trường

– Chuyên đề, báo cáo kinh nghiệm, bài viết về quản trị tổ chức, hành chính của trường được đăng tải trên tạp chí, báo, website hoặc được cơ quan quản lý cấp trên xác nhận.

– Báo cáo, bài giảng, bài tham luận về quản trị tổ chức, hành chính của trường được chia sẻ với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non trong hội thảo, tập huấn, sinh hoạt chuyên môn.

– Văn bản của cơ quan quản lý cấp trên giao nhiệm vụ, hiệu tập tham gia báo cáo viên, hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về quản trị tổ chức, hành chính của trường.

– Ý kiến của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ quan quản lý cấp trên ghi nhận các hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về quản trị tổ chức, hành chính của trường.

Tiêu chí 9. Quản trị tài chính nhà trường

Mức đạt: Tổ chức xây dựng và thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ, lập dự toán, thực hiện thu chi, báo cáo tài chính, kiểm tra tài chính, công khai tài chính của nhà trường theo quy định

– Quy chế chi tiêu nội bộ.

– Kế hoạch kế hoạch tài chính (dự toán ngân sách) của trường.

– Báo cáo tài chính và hồ sơ sổ sách về tài chính.

– Kết luận thanh tra, kiểm toán về việc hoạt động quản trị tài chính của nhà trường thực hiện đúng quy định.

Mức khá: Sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em

– Thông tin tài chính công khai của trường thể hiện ưu tiên nhu cầu giảng dạy, học tập.

– Biên bản ghi nhớ, thư điện tử và các tài liệu khác phản ánh các nguồn tài chính được sử dụng hiệu quả cho mục đích nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

– Ý kiến của cơ quan quản lý cấp trên, giáo viên, nhân viên, cha mẹ trẻ, truyền thông, dư luận xã hội về việc nguồn tài chính được sử dụng hiệu quả cho mục đích nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

Mức tốt: Huy động các nguồn tài chính hợp pháp nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về quản trị tài chính nhà trường

– Hồ sơ quản lý nguồn tài chính huy động thể hiện ưu tiên nhu cầu hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

– Báo cáo, bài giảng, bài tham luận về quản trị tài chính nhà trường được chia sẻ với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non trong các buổi hội thảo, tập huấn, sinh hoạt chuyên môn.

– Các văn bản của cơ quan quản lý cấp trên giao nhiệm vụ, triệu tập tham gia báo cáo viên, hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về quản trị tài chính nhà trường.

– Ý kiến của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ quan quản lý cấp trên ghi nhận các hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về quản trị tài chính nhà trường.

Tiêu chí 10. Quản, trị cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học của nhà trường

Mức đạt: Tổ chức xây dựng thực hiện quy định của nhà trường về cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học; tổ chức lập và thực hiện kế hoạch mua sắm, kiểm kê, bảo quản, sửa chữa và sử dụng cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học theo quy định

– Văn bản quy định của nhà trường về quản trị cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học của nhà trường.

– Kế hoạch mua sắm, kiểm kê, bảo quản, sửa chữa cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học của nhà trường.

– Kết luận thanh tra, kiểm tra thể hiện việc sử dụng, mua sắm, kiểm kê, bảo quản, sửa chữa cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học của nhà trường đúng quy định.

Mức khá: Khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học của trường nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em

– Báo cáo tổng kết có đánh giá tốt hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học của nhà trường.

– Hồ sơ, sổ sách sử dụng cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học của nhà trường phản ánh sự chú ý đến các ưu tiên hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em.

– Ý kiến của giáo viên, nhân viên, trẻ ghi nhận hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học của nhà trường.

Mức tốt: Huy động các nguồn lực hợp pháp để tăng cường cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của trường; hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về quản trị cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học trong nhà trường

– Hồ sơ quản lý nguồn lực về tăng cường cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học của nhà trường.

– Ý kiến của giáo viên, nhân viên, cơ quan quản lý cấp trên ghi nhận kết quả huy động các nguồn lực để tăng cường cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học của nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của trường.

– Báo cáo kinh nghiệm về quản trị cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học của nhà trường được chia sẻ với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non trong các buổi hội thảo, tập huấn, sinh hoạt chuyên môn.

– Ý kiến của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ quan quản lý cấp trên ghi nhận các hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về quản trị cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học của nhà trường.

Tiêu chí 11. Quản trị chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong nhà trường

Mức đạt: Tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch tự đánh giá chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà trường theo quy định

– Các mẫu phiếu hỏi ý kiến để giáo viên phản hồi về thực tiễn chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong nhà trường.

– Báo cáo tự đánh giá chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong nhà trường.

– Công bố trên website chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong nhà trường.

Mức khá: Tổ chức xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em, khắc phục điểm yếu theo kết quả tự đánh giá của nhà trường

– Kế hoạch cải tiến hoạt động nhằm nâng cao kết quả nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong nhà trường.

– Báo cáo đánh giá kết quả cải tiến hoạt động nhằm nâng cao kết quả nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong nhà trường có hiệu quả.

Mức tốt: Tổ chức xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển chất lượng giáo dục bền vững; hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về quản trị đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường

– Kế hoạch phát triển chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong nhà trường theo hướng bền vững.

– Báo cáo kinh nghiệm về quản trị chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong nhà trường được chia sẻ với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non trong các buổi hội thảo, tập huấn, sinh hoạt chuyên môn.

– Văn bản của cơ quan quản lý cấp trên giao nhiệm vụ, triệu tập tham gia báo cáo viên, hướng dẫn hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về quản trị chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong nhà trường.

– Ý kiến của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ quan quản lý cấp trên ghi nhận các hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về quản trị nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong nhà trường.

Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục

Xây dựng được môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, dân chủ phòng chống bạo lực học đường

Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục

Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục

Tiêu chí 12. Xây dựng văn hóa nhà trường

Mức đạt: Tổ chức xây dựng và thực hiện nội quy, quy tắc ứng xử trong nhà trường theo quy định

– Văn bản ban hành nội quy, quy tắc ứng xử trong nhà trường.

– Các văn bản, biên bản họp chỉ đạo thực hiện nội quy, quy tắc ứng xử trong nhà trường.

Mức khá: Xây dựng được các điển hình tiên tiến về thực hiện nội quy, quy tắc ứng xử; phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm nội quy của nhà trường

– Thư khen, giấy khen, bằng khen; biên bản bình xét, bình bầu về các điển hình tiên tiến về thực hiện nội quy, quy tắc ứng xử trong nhà trường.

– Văn bản, biên bản họp xử lý các vi phạm nội quy, quy tắc ứng xử trong nhà trường.

Mức tốt: Tạo lập được môi trường nhà trường an toàn, lành mạnh, thân thiện và hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về xây dựng văn hóa nhà trường

– Báo cáo kinh nghiệm về xây dựng môi trường nhà trường an toàn, lành mạnh, thân thiện được chia sẻ với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non trong các buổi hội thảo, tập huấn, sinh hoạt chuyên môn.

– Văn bản của cơ quan quản lý cấp trên giao nhiệm vụ, triệu tập tham gia báo cáo viên, hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về xây dựng môi trường nhà trường an toàn, lành mạnh, thân thiện.

– Ý kiến của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ quan quản lý cấp trên ghi nhận các hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về xây dựng môi trường nhà trường an toàn, lành mạnh, thân thiện.

Tiêu chí 13. Thực hiện dân chủ trong nhà trường

Mức đạt: Tổ chức xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường theo quy định

– Quy chế dân chủ cơ sở của nhà trường.

– Văn bản, biên bản họp chỉ đạo tổ chức thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong nhà trường.

– Các hình thức tiếp nhận thông tin từ giáo viên, nhân viên, trẻ, cha mẹ trẻ về hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trường.

Mức khá: Phát huy quyền làm chủ của các thành viên, các tổ chức trong nhà trường, để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ; bảo vệ những cá nhân công khai bày tỏ ý kiến; chủ động phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm quy chế dân chủ trong nhà trường

– Ý kiến góp ý, bày tỏ nguyện vọng của giáo viên, nhân viên, trẻ, cha mẹ trẻ về hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trường.

– Văn bản, biên bản họp, quyết định xử lý các trường hợp vi phạm quy chế dân chủ ở trong nhà trường.

– Biên bản các cuộc đối thoại giữa hiệu trưởng với giáo viên, nhân viên, cha mẹ trẻ được hiệu trưởng quan tâm xem xét.

Mức tốt: Hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về thực hiện dân chủ cơ sở trong nhà trường

– Báo cáo kinh nghiệm về thực hiện dân chủ cơ sở ở trong nhà trường được chia sẻ với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non trong các buổi hội thảo, tập huấn, sinh hoạt chuyên môn.

– Các văn bản của cơ quan quản lý cấp trên giao nhiệm vụ, triệu tập tham gia báo cáo viên, hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về thực hiện dân chủ cơ sở ở trong nhà trường.

– Ý kiến của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ quan quản lý cấp trên ghi nhận các hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về thực hiện dân chủ cơ sở ở trong nhà trường.

Tiêu chí 14. Xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường

Mức đạt: Tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch của nhà trường về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường

– Văn bản quy định, tài liệu tuyên truyền về trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường công bố công khai trong nhà trường.

– Văn bản về phương án ứng phó rủi ro, thảm họa của nhà trường.

– Báo cáo tổng kết thể hiện nội dung trường học an toàn, không có bạo lực học đường.

– Báo cáo, biên bản kiểm tra, ý kiến ghi nhận của cơ quan quản lý cấp trên, giáo viên, nhân viên, trẻ thể hiện môi trường nhà trường an toàn, không có bạo lực học đường.

Mức khá: Có giải pháp sáng tạo, hiệu quả trong việc xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường, xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp; phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các hành vi bạo lực học đường, vi phạm quy định về trường học an toàn

– Hình ảnh, tư liệu về hoạt động của giáo viên, nhân viên tham gia hoạt động xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường.

– Có kênh tiếp nhận thông báo (hòm thư góp ý, số điện thoại đường dây nóng…) về các trường hợp vi phạm quy định của nhà trường về trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường.

– Văn bản, biên bản họp, quyết định xử lý các trường hợp vi phạm quy định về trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường.

Mức tốt: Hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường

– Báo cáo kinh nghiệm về mô hình trường học an toàn, phòng chống bạo lực học được chia sẻ với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non trong các buổi hội thảo, tập huấn, sinh hoạt chuyên môn.

– Văn bản của cơ quan quản lý cấp trên giao nhiệm vụ, triệu tập tham gia báo cáo viên, hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về tạo lập mô hình trường học an toàn, phòng chống bạo lực học.

– Ý kiến của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ quan quản lý cấp trên ghi nhận các hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về tạo lập mô hình trường học an toàn, phòng chống bạo lực học.

Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội

Tổ chức các hoạt động phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em và huy động, sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường

Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội

Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội

Tiêu chí 15. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, địa phương trong hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em

– Website của nhà trường đăng tải công khai chương trình và kế hoạch hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà trường.

– Website của nhà trường đăng tải công khai kết quả thực hiện chương trình và kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em và xây dựng môi trường giáo dục của nhà trường.

– Các hình ảnh, tư liệu thể hiện cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia các hoạt động của địa phương.

– Các văn bản, ý kiến tham mưu cấp ủy, chính quyền địa phương về phát triển giáo dục mầm non trên địa bàn.

Mức tốt: Hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về phối hợp giữa nhà trường, gia đình, địa phương trong hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em

– Báo cáo kinh nghiệm về phối hợp giữa nhà trường, gia đình, địa phương trong hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em được chia sẻ với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non trong các buổi hội thảo, tập huấn, sinh hoạt chuyên môn.

– Văn bản của cơ quan quản lý cấp trên giao nhiệm vụ, triệu tập tham gia báo cáo viên, hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về phối hợp giữa nhà trường, gia đình, địa phương trong hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

– Ý kiến của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ quan quản lý cấp trên ghi nhận các hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về phối hợp giữa nhà trường, gia đình, địa phương trong hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

Tiêu chí 16. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, địa phương trong huy động và sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường

– Báo cáo thực trạng và nhu cầu về nguồn lực để phát triển nhà trường gửi đến cơ quan quản lý cấp trên và chính quyền địa phương.

– Các ý kiến tham mưu, đề xuất với chính quyền địa phương và cơ quan quản lý cấp trên về nhu cầu nguồn lực phát triển nhà trường.

– Danh sách, hồ sơ quản lý các nguồn lực huy động được để phát triển nhà trường theo quy định.

– Báo cáo công khai việc sử dụng các nguồn lực huy động được để phát triển nhà trường.

Mức tốt: Chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về phối hợp giữa nhà trường, gia đình, địa phương trong huy động và sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường

– Báo cáo kinh nghiệm về phối hợp giữa nhà trường, gia đình, địa phương trong huy động và sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường được chia sẻ với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non trong các buổi hội thảo, tập huấn, sinh hoạt chuyên môn.

– Văn bản của cơ quan quản lý cấp trên giao nhiệm vụ, triệu tập tham gia báo cáo viên, hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về phối hợp giữa nhà trường, gia đình, địa phương trong huy động và sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường.

– Ý kiến của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ quan quản lý cấp trên ghi nhận các hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về phối hợp giữa nhà trường, gia đình, địa phương trong huy động và sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường.

Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc) và công nghệ thông tin

Có khả năng sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) hoặc tiếng dân tộc đối với vùng dân tộc thiểu số; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị nhà trường

Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc) và công nghệ thông tin

Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc) và công nghệ thông tin

Tiêu chí 17. Sử dụng ngoại ngữ

Mức đạt: Nghe, nói được một số câu giao tiếp đơn giản bằng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh); hoặc giao tiếp thông thường bằng tiếng dân tộc đối với vùng dân tộc thiểu số

– Hình ảnh, tư liệu về việc trao đổi, giao tiếp với người nước ngoài bằng ngoại ngữ.

– Thư, thư điện tử trao đổi thông tin bằng ngoại ngữ.

Mức khá: Tổ chức xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển năng lực sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) cho cán bộ, giáo viên và nhân viên trong nhà trường; hoặc giao tiếp bằng tiếng dân tộc vùng dân tộc thiểu số trong việc phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

– Kế hoạch phát triển năng lực sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) cho giáo viên, nhân viên, trẻ trong trường.

– Báo cáo tổng kết (có nội dung đánh giá về việc thực hiện kế hoạch phát triển năng lực sử dụng ngoại ngữ cho giáo viên, nhân viên, trẻ trong trường).

– Hình ảnh, tư liệu tham gia các hội thảo, tập huấn sử dụng ngoại ngữ.

– Thư, thư điện tử trao đổi công việc, chuyên môn bằng ngoại ngữ; các bài viết về chuyên môn, nghiệp vụ bằng ngoại ngữ.

– Biên bản các buổi sinh hoạt chuyên đề bằng ngoại ngữ; các câu lạc bộ ngoại ngữ của giáo viên, trẻ.

Tiêu chí 18. Ứng dụng công nghệ thông tin

Mức đạt: Sử dụng được một số công cụ công nghệ thông tin thông dụng trong quản trị cơ sở giáo dục mầm non

Mức khá: Sử dụng được các phần mềm hỗ trợ quản trị cơ sở giáo dục mầm non

– Danh sách các phần mềm được sử dụng trong nhà trường như các phần mềm: quản lý văn bản điện tử, xây dựng thời khóa biểu, quản lý thông tin nhân sự.

– Báo cáo tổng kết có nội dung đánh giá về việc sử dụng các phần mềm hỗ trợ quản trị các công việc của nhà trường.

Mức tốt: Tạo lập được môi trường ứng dụng công nghệ thông tin trong nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em và quản trị nhà trường; chia sẻ kinh nghiệm với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non về ứng dụng công nghệ thông tin

– Văn bản, quy định của nhà trường về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy, học và quản trị nhà trường.

– Bài giảng, học liệu điện tử của giáo viên được sử dụng trong hoạt động dạy học, giáo dục trẻ và sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường.

– Ý kiến của giáo viên, nhân viên ghi nhận về thực tiễn ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy, học và quản trị nhà trường.

Những Tuyến Đường Đẹp Nhất Nước Mỹ

Nước Mỹ là một trong những quốc gia có cảnh đẹp ấn tượng và phong phú nhất thế giới, với những tuyến đường hùng vĩ trải dọc đất nước.

Du lịch Mỹ chiêm ngưỡng những tuyến đường đẹp nhất

Đường cao tốc Hana, Maui: Bạn sẽ mất khoảng hơn 2 tiếng để đi quãng đường 83 km từ Kahului tới Hana. Du khách sẽ có cơ hội được luồn lách qua những vách đá dựng đứng cạnh biển, dưới bóng mát của những cây xoài đang nở hoa, mua bánh chuối ven đường và dừng xe ngắm nhìn khung cảnh hoang sơ như ở thời tiền sử. Ảnh: Grayline.

Đường U.S. 1, Florida Keys: Quần đảo nối tiếp nhau này là thiên đường nghỉ dưỡng cho các du khách, với những quầy bar trên bãi biển và các môn thể thao dưới nước hấp dẫn. Từ Key Largo tới Key West, đường cao tốc trên biển nối các hòn đảo với nhau như một chuỗi hạt, chạy qua những ngọn hải đăng, công viên san hô và cầu 7 Mile – một trong những cây cầu dài nhất thế giới. Ảnh: Edtruthan.

Đường 17-Mile, California: Tuyến đường 17-Mile trải dọc bán đảo Monterey, đưa du khách qua những khu rừng Del Monte, các vách đá hùng vĩ với đàn hải cẩu ồn ào. Bạn còn có cơ hội chiêm ngưỡng hoàng hôn tuyệt đẹp trên Thái Bình Dương. Ảnh: Lovelystuffaccordingtome/Wordpress.

Đường Blue Ridge, Carolinas và Virginia: Tuyến đường dài 800 km qua dãy Great Smoky và các công viên quốc gia vùng Shenandoah dành cho những người muốn khám phá vẻ đẹp tự nhiên của nước Mỹ. Mỗi mùa tuyến đường có một vẻ đẹp riêng: màu sắc lộng lẫy của lá cây vào mùa thu, tán rừng xanh biếc vào mùa hè, và hàng thông phủ tuyết trắng xóa mùa đông. Ảnh: Camelcitydispatch.

Đường Lake Shore, Chicago: Những công trình ấn tượng của kiến trúc Mỹ sừng sững bên hồ Michigan, dọc tuyến đường bắt đầu từ Hollywood và kết thúc ở công viên Jackson, trải dài hơn 40 km. Du khách sẽ được chiêm ngưỡng tháp Willis, tòa nhà Burnham và Root’s Rookery, hay nhiều công trình tuyệt đẹp khác. Đây được xem là tuyến đường kiến trúc tuyệt nhất thế giới. Ảnh: Theagencyre.

Đường 12, Utah: Khung cảnh lộng lẫy của vùng Utah sẽ khiến du khách choáng ngợp trên tuyến đường 12, nối từ Capitol Reef tới các công viên quốc gia ở hẻm núi Bryce. Tuyến đường dài 200 km này đi qua các thị trấn nhỏ, những ngọn núi sa thạch hùng vĩ và khe núi ấn tượng Hogback. Ảnh: Corsia.

Đường hoa Bluebonnet, Texas: Tuyến đường này đi từ Austin tới Houston, đẹp nhất là vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, khi những bông hoa chuông xanh đồng loạt bừng nở. Từ Austin, bạn sẽ đi qua 7 hồ nối tiếp trên sông Colorado, trong đó có hồ Buchanan, một khu vực nghỉ dưỡng được các ngư dân và nghệ sĩ yêu thích. Ảnh: Travelandleisure.

Tuyến đường North Shore, Minnesota: Từ Duluth tới Two Harbors, tuyến đường này đi qua những rừng bạch dương và phong tuyệt đẹp. Du khách cũng có cơ hội ngắm những tàu biển neo đậu ở cảng nội địa cuối cùng của St. Lawrence Seaway. Ảnh: Nationalforests.

Đường Trail Ridge, Colorado: Đây là tuyến đường rải nhựa cao nhất nước Mỹ, đạt độ cao 3.700 m khi đi qua công viên quốc gia Rocky Mountain. Du khách sẽ có cơ hội ngắm nhìn các loài hươu nai, cừu sừng to, cùng khung cảnh hùng vĩ của lãnh nguyên hoang dã này. Ảnh: Edfuhr.

Đường cao tốc Kancamagus, New Hampshire: Vào mùa thu, tuyến đường Kancamagus dài gần 60 km trở nên lộng lẫy khi các vạt cây chuyển màu. Du khách tới đây vào tháng 10 sẽ được chiêm ngưỡng màu sắc rực rỡ của những cây phong, cây trăn và bạch dương. Vào mùa xuân, các thảm hoa vàng và cỏ chân ngỗng sinh sôi khắp nơi, tạo khung cảnh lãng mạn. Ảnh: Travelandleisure.

Đường Sun, Montana: Tuyến đường ấn tượng này đi qua những đỉnh núi phủ tuyết của công viên quốc gia Glacier, các đồng cỏ và hồ nước tuyệt đẹp. Mùa đông nơi này thường có tuyết lở, nên đường chỉ mở cửa từ tháng 5 tới tháng 10. Ảnh: Earthporn.

Đường cao tốc 101, Oregon: Gần 500 km đường cao tốc 101 đưa du khách qua khung cảnh thiên nhiên hoang sơ và những bãi biển đẹp như trong mơ. Giữa cảng Orford và Brookings, bạn sẽ được chiêm ngưỡng các vách đá sừng sững ven biển, đối lập với những trang trại xanh tươi của nhiều thị trấn nhỏ dọc đường. Ảnh: Jandstransport.

Đường bán đảo Olympic, Washington: Bắt đầu từ Seattle và hướng về phía Tây Bắc, qua khu rừng của sông Hoh, du khách đi theo tuyến đường này sẽ được ngắm nhìn những cảnh đẹp khó quên, như quần đảo San Juan, cầu Hurricane, các bãi biển… Ảnh: Beautifulwashington.

Đường 6, Massachusetts: Tuyến đường dài 190 km này đi qua các đụn cát, bãi biển, hồ thủy triều và những làng chài bình yên. Bạn có thể tham dự lễ hội âm nhạc hay khám phá các phòng tranh của Provincetown, tới các bãi biển đẹp như tranh vẽ hay ngắm toàn cảnh bờ biển quốc gia Cape Cod. Ảnh: Travelandleisure.

Anchorage tới Valdez, Alaska: Tuyến đường cho du khách cơ hội ngắm nhìn các sông băng tiền sử, những dãy núi với đỉnh cao hơn 4.000 m, trong đó nhiều đỉnh vẫn chưa được đặt tên. Dọc tuyến đường dài 480 km này, du khách sẽ được đi qua đèo Thompson, các thác nước ở hẻm núi Keystone, tới eo biển Prince William. Ảnh: Travelandleisure.

Theo Zing News

Đăng bởi: Chí Nghiêm

Từ khoá: Những tuyến đường đẹp nhất nước Mỹ

Xe Khách Tuyến Đường Quảng Trị – Vinh

Thông tin chung tuyến đường Quảng Trị – Vinh:

Chiều dài tuyến đường: 330 km

Thời gian di chuyển: 6 – 7 Giờ 

Giá vé trung bình: 700.000đ – 800.000đ (giá vé có thể đã thay đổi)

Xe Sâm Hương: Quảng Trị – Vinh

Hình ảnh xe Sâm Hương (tuyến Quảng Trị – Vinh)

Lịch trình nhà xe :

Giờ xuất phát ở Quảng Trị: 19h:50, 19h:55, 20h:00, 20h:05, 20h:10: Điểm đi (điểm đón khách) của nhà xe

Giờ đến nơi ở Vinh: 01h:38, 01h:43, 01h:48, 01h:53, 01h:58: Điểm đến (điểm trả khách) của nhà xe

Thời gian chạy từ Quảng Trị đi Vinh của nhà xe khoảng: 6 giờ

Lưu ý: Các mốc thời gian đón, trả bên dưới là thời gian dự kiến. Lịch này có thể thay đổi tùy tình hình thưc tế.

Thông tin liên hệ:

Quảng Trị:

Địa chỉ: Quảng Trị (Dọc quốc lộ)

SĐT: 091 420 23 74

Vinh:

Địa chỉ: Nghệ An (Dọc quốc lộ)

SĐT: 091 420 23 74

Xe Thành Nhân: Quảng Trị – Vinh

Hình ảnh xe Thành Nhân (tuyến Quảng Trị – Vinh)

Lịch trình nhà xe :

Giờ xuất phát ở Quảng Trị: 04h:51: Điểm đi (điểm đón khách) của nhà xe

Giờ đến nơi ở Vinh: 10h:39: Điểm đến (điểm trả khách) của nhà xe

Thời gian chạy từ Quảng Trị đi Vinh của nhà xe khoảng: 6 giờ

Lưu ý: Các mốc thời gian đón, trả bên dưới là thời gian dự kiến. Lịch này có thể thay đổi tùy tình hình thưc tế.

Thông tin liên hệ:

Quảng Trị:

Địa chỉ: Đông Hà – Quảng Trị

SĐT: 098 6789 345 – 0977 555 009

Vinh:

Địa chỉ: VP Vinh

SĐT: 098 6789 345 – 0977 555 009

Xe Hải Hoàng Gia: Quảng Trị – Vinh

Xe Hải Hoàng Gia Là hãng xe mới nhưng đã có lượng khách ổn định do chất lượng vượt trội từ hệ thống giường nằm 44 chổ hiện đại và sự chuyên nghiệp trong quy trình phục vụ. Hải Hoàng Gia là nhà xe nói không với bắt khách dọc đường – không bán vé nằm hay ngồi luồng. Xe Hải Hoàng Gia cam kết là người bạn đồng hành đáng tin cậy của mọi người.

Hình ảnh xe Hải Hoàng Gia (tuyến Quảng Trị – Vinh)

Lịch trình nhà xe :

Giờ xuất phát ở Quảng Trị: 11h:15, 00h:30, 00h:40, 00h:45, 01h:05, 23h:30, 01h:15, 01h:20: Điểm đi (điểm đón khách) của nhà xe

Giờ đến nơi ở Vinh: 17h:03, 6h:18, 6h:28, 6h:33, 6h:53, 05h:18, 7h:03, 7h:08: Điểm đến (điểm trả khách) của nhà xe

Thời gian chạy từ Quảng Trị đi Vinh của nhà xe khoảng: 6 giờ

Lưu ý: Các mốc thời gian đón, trả bên dưới là thời gian dự kiến. Lịch này có thể thay đổi tùy tình hình thưc tế.

Thông tin liên hệ:

Quảng Trị:

Địa chỉ: Quảng Trị (Dọc Quốc Lộ 1A)

SĐT: 0945458668 – 0962164777 – 0942262626 – 0966692007

Vinh:

Địa chỉ: Văn phòng Vinh 42 Nguyễn Cảnh Hoan

SĐT: 0945458668 – 0962164777 – 0942262626 – 0966692007

Xe Dũng Anh: Quảng Trị – Vinh

Góp phần vào việc cung cấp dịch vụ vận chuyển hành khách trên tuyến cố định, nhà xe Dũng Anh phục vụ hành khách trên tuyến đường Quảng Trị đi Vinh (Nghệ An). Nhà xe Dũng Anh trang bị xe giường nằm cao cấp 44 chỗ với đầy đủ tiện nghi hiện đại sẽ giúp hành khách có những phút giây thoải mái trên hành trình.

Hình ảnh xe Dũng Anh (tuyến Quảng Trị – Vinh)

Lịch trình nhà xe :

Giờ xuất phát ở Quảng Trị: 23h:00, 23h:10: Điểm đi (điểm đón khách) của nhà xe

Giờ đến nơi ở Vinh: 04h:48, 04h:58: Điểm đến (điểm trả khách) của nhà xe

Thời gian chạy từ Quảng Trị đi Vinh của nhà xe khoảng: 7 giờ

Lưu ý: Các mốc thời gian đón, trả bên dưới là thời gian dự kiến. Lịch này có thể thay đổi tùy tình hình thưc tế.

Thông tin liên hệ:

Quảng Trị:

Địa chỉ: Quảng Trị (Dọc Quốc Lộ 1A)

SĐT: 0988 537 888 – 0985 611 612

Vinh:

Địa chỉ: Văn phòng Yên Thành xã Hợp Thành

SĐT: 0988 537 888 – 0985 611 612

Xe Vạn Lục Tùng: Quảng Trị – Vinh

Nhà xe Vạn Lục Tùng là một hãng xe khách đã được thành lập từ lâu, hoạt động trên tuyến đường Quảng Trị đi Vinh và ngược lại. Với dàn xe gồm 11 xe giường nằm 46 chỗ chất lượng cao, Hãng xe khách Vạn Lục Tùng luôn cam kết mang tới những giá trị tốt nhất cho hành khách với đầy đủ tiện ích trên xe như DVD, wifi, nước uống, khăn lạnh,… cùng chính sách giá (cả có ăn và không ăn) hợp lý.

Hình ảnh xe Vạn Lục Tùng (tuyến Quảng Trị – Vinh)

Lịch trình nhà xe :

Giờ xuất phát ở Quảng Trị: 18h:30, 19h:15, 20h:05: Điểm đi (điểm đón khách) của nhà xe

Giờ đến nơi ở Vinh: 00h:18, 01h:03, 01h:53: Điểm đến (điểm trả khách) của nhà xe

Thời gian chạy từ Quảng Trị đi Vinh của nhà xe khoảng: 6 giờ

Lưu ý: Các mốc thời gian đón, trả bên dưới là thời gian dự kiến. Lịch này có thể thay đổi tùy tình hình thưc tế.

Thông tin liên hệ:

Quảng Trị:

Địa chỉ: Quảng Trị (Dọc Quốc Lộ 1A)

SĐT: 0941 823 456 – 0946 991 999

Vinh:

Địa chỉ: VP Vinh

SĐT: 0941 823 456 – 0946 991 999

Xe Cúc Mừng: Quảng Trị – Vinh

Xe Cúc Mừng tuyến đường Quảng Trị – Vinh (Nghệ An) giúp cho mọi người có một chuyến đi an toàn và nhanh chóng. Nhà xe vận hành dòng xe giường nằm chất lượng cao mang đến cho mọi người chuyến đi thoải mái hơn bao giờ hết. Loại xe của nhà xe Cúc Mừng là xe giường nằm cao cấp 46 chỗ (2 tầng) chia làm 3 dạy song song nhau được trang bị hệ thống máy điều hòa, phát sóng wifi hiện đại. Các thiết bị khác như : TV, camera, đặc biệt các loại ghế hoặc giường nằm đều là các mẫu mới nhất sẽ mang lại cho hành khách sự thoải mái trong suốt hành trình của mình.

Hình ảnh xe Cúc Mừng (tuyến Quảng Trị – Vinh)

Lịch trình nhà xe :

Giờ xuất phát ở Quảng Trị: 21h:30, 22h:15: Điểm đi (điểm đón khách) của nhà xe

Giờ đến nơi ở Vinh: 03h:18, 04h:03: Điểm đến (điểm trả khách) của nhà xe

Thời gian chạy từ Quảng Trị đi Vinh của nhà xe khoảng: 7 giờ

Lưu ý: Các mốc thời gian đón, trả bên dưới là thời gian dự kiến. Lịch này có thể thay đổi tùy tình hình thưc tế.

Thông tin liên hệ:

Quảng Trị:

Địa chỉ: Quảng Trị (Dọc Quốc Lộ 1A)

SĐT: 19009075 

Vinh:

Địa chỉ: VP Anh Sơn – Xóm 1, Xã Lạng Sơn

SĐT: 19009075 

Xe Đức Lộc: Quảng Trị – Vinh

Đức Lộc Limousine là hãng xe chuyên phục vụ tuyến đường Quảng Trị đi Vinh . Với dòng xe Limousine đẳng cấp, sang trọng và đầy đủ tiện nghi, nhà xe Đức Lộc Limousine hứa hẹn mang đến cho khách hàng những trải nghiệm dịch vụ đầy thú vị trong suốt hành trình.

Hình ảnh xe Đức Lộc (tuyến Quảng Trị – Vinh)

Lịch trình nhà xe :

Giờ xuất phát ở Quảng Trị: 18h:30: Điểm đi (điểm đón khách) của nhà xe

Giờ đến nơi ở Vinh: 00h:18: Điểm đến (điểm trả khách) của nhà xe

Thời gian chạy từ Quảng Trị đi Vinh của nhà xe khoảng: 6 giờ

Lưu ý: Các mốc thời gian đón, trả bên dưới là thời gian dự kiến. Lịch này có thể thay đổi tùy tình hình thưc tế.

Thông tin liên hệ:

Quảng Trị:

Địa chỉ: Quảng Trị (Dọc Quốc Lộ 1A)

SĐT: 0905107709 – 0633830000

Vinh:

Địa chỉ: VP Vinh

SĐT: 0905107709 – 0633830000

Xe Dương Vũ: Quảng Trị – Vinh

Hãng xe Dương Vũ tuyến Quảng Trị – Vinh và ngược lại, được nhiều khách hàng biết đến là hãng xe giường nằm chất lượng cao. Trên xe được trang bị đầy đủ các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho nhu cầu di chuyển của hành khách.

Hình ảnh xe Dương Vũ (tuyến Quảng Trị – Vinh)

Lịch trình nhà xe :

Giờ xuất phát ở Quảng Trị: 17h:15, 19h:00: Điểm đi (điểm đón khách) của nhà xe

Giờ đến nơi ở Vinh: 23h:03, 00h:48: Điểm đến (điểm trả khách) của nhà xe

Thời gian chạy từ Quảng Trị đi Vinh của nhà xe khoảng: 6 giờ

Lưu ý: Các mốc thời gian đón, trả bên dưới là thời gian dự kiến. Lịch này có thể thay đổi tùy tình hình thưc tế.

Thông tin liên hệ:

Quảng Trị:

Địa chỉ: Quảng Trị (Dọc QL 1A)

SĐT: 0905438522

Vinh:

Địa chỉ: TP Vinh (Dọc QL1A)

SĐT: 0905438522

Xe Nhật Xuân: Quảng Trị – Vinh

Là một nhà xe nổi tiếng với sự uy tín chất lượng phục vụ chuyên nghiệp trên tuyến đường Quảng Trị  – Vinh, xe Nhật Xuân đã thu hút được đông đảo hành khách tin tưởng lựa chọn. Cung cấp dòng xe giường nằm 46 chỗ với đầy đủ tiện nghi cùng đội ngũ nhân viên, tài xế lịch sự, thân thiện, xe Nhật Xuân sẽ đem đến cho bạn những chuyến đi tuyệt vời và thoải mái.

Hình ảnh xe Nhật Xuân (tuyến Quảng Trị – Vinh)

Lịch trình nhà xe :

Giờ xuất phát ở Quảng Trị: 18h:25: Điểm đi (điểm đón khách) của nhà xe

Giờ đến nơi ở Vinh: 00h:13: Điểm đến (điểm trả khách) của nhà xe

Thời gian chạy từ Quảng Trị đi Vinh của nhà xe khoảng: 7 giờ

Lưu ý: Các mốc thời gian đón, trả bên dưới là thời gian dự kiến. Lịch này có thể thay đổi tùy tình hình thưc tế.

Thông tin liên hệ:

Quảng Trị:

Địa chỉ: Quảng Trị (dọc QL1A)

SĐT: 091 442 40 91

Vinh:

Địa chỉ: Nghệ An (QL1A)

SĐT: 091 442 40 91

Xe Minh Anh: Quảng Trị – Vinh

Hãng xe Minh Anh phục vụ dòng xe giường nằm 40 chỗ tuyến đường Quảng Trị – Vinh và ngược lại. Hỗ trợ nhiều điểm đón khác nhau, nhà xe Minh Anh đi Phước An được nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn. Các trang thiết bị trên xe luôn được bảo trì thường xuyên, luôn đảm bảo phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.

Hình ảnh xe Minh Anh (tuyến Quảng Trị – Vinh)

Lịch trình nhà xe :

Giờ xuất phát ở Quảng Trị: 19h:45: Điểm đi (điểm đón khách) của nhà xe

Giờ đến nơi ở Vinh: 01h:33: Điểm đến (điểm trả khách) của nhà xe

Thời gian chạy từ Quảng Trị đi Vinh của nhà xe khoảng: 6 giờ

Lưu ý: Các mốc thời gian đón, trả bên dưới là thời gian dự kiến. Lịch này có thể thay đổi tùy tình hình thưc tế.

Thông tin liên hệ:

Quảng Trị:

Địa chỉ: Quảng Trị (Dọc QL 1A)

SĐT: 0941.476.476 – 0917.232.232

Vinh:

Địa chỉ: TP Vinh (Dọc QL1A)

SĐT: 0941.476.476 – 0917.232.232

Bên trên là thông tin các tuyến xe hoạt động ở tuyến đường Quảng Trị – Vinh. Nếu bạn đang ở khu vực Quảng Trị: Thành phố Đông Hà, thị xã Quảng Trị, huyện Cam Lộ, huyện Cồn Cỏ, huyện Đa Krông, huyện Gio Linh, huyện Hải Lăng, huyện Hướng Hóa, huyện Triệu Phong, huyện Vĩnh Linh…

Đăng bởi: Tuyền Lê

Từ khoá: Xe khách tuyến đường Quảng Trị – Vinh

Xe Khách Tuyến Đường Quảng Nam – Hà Nội

Thông tin chung tuyến đường Quảng Nam – Hà Nội:

Chiều dài tuyến đường: 780 – 850 km

Thời gian di chuyển: 15 – 20 Giờ 

Giá vé trung bình: 300.000đ – 1.100.000đ (giá vé có thể đã thay đổi)

Xe A Ba: Quảng Nam – Hà Nội

Hình ảnh xe A Ba (tuyến Quảng Nam – Hà Nội)

Lịch trình nhà xe :

Giờ xuất phát ở Quảng Nam: 10h:50, 12h:50, 14h:50: Điểm đi (điểm đón khách) của nhà xe

Giờ đến nơi ở Hà Nội: 04h:20, 06h:20, 08h:20: Điểm đến (điểm trả khách) của nhà xe

Thời gian chạy từ Quảng Nam đi Hà Nội của nhà xe khoảng: 17 giờ 30 phút

Lưu ý: Các mốc thời gian đón, trả bên dưới là thời gian dự kiến. Lịch này có thể thay đổi tùy tình hình thưc tế.

Thông tin liên hệ:

Quảng Nam:

Địa chỉ: Dọc Quốc lộ 1A – Quảng Nam

SĐT: 0988881112 – 0982111777

Hà Nội:

Địa chỉ: Cổng trước Bến Xe Nước Ngầm

SĐT: 0988881112 – 0982111777

Xe A Thuyết: Quảng Nam – Hà Nội

A Thuyết là một trong số ít nhà xe đạt đường thành công khi tập trung khai thác tuyến đường từ Quảng Nam đến Hà Nội và ngược lại. Nối liền hai vùng du lịch xinh đẹp, nhu cầu di chuyển hàng ngày của hành khách khá cao, vì thế A Thuyết bố trí nhiều xe xuất bến mỗi ngày tại hai đầu bến. Xe di chuyển nhanh, đúng giờ lại an toàn.

Hình ảnh xe A Thuyết (tuyến Quảng Nam – Hà Nội)

Lịch trình nhà xe :

Giờ xuất phát ở Quảng Nam: 09h:42: Điểm đi (điểm đón khách) của nhà xe

Giờ đến nơi ở Hà Nội: 05h:22: Điểm đến (điểm trả khách) của nhà xe

Thời gian chạy từ Quảng Nam đi Hà Nội của nhà xe khoảng: 19 giờ 40 phút

Lưu ý: Các mốc thời gian đón, trả bên dưới là thời gian dự kiến. Lịch này có thể thay đổi tùy tình hình thưc tế.

Thông tin liên hệ:

Quảng Nam:

Địa chỉ: Quảng Nam (Dọc QL1A)

SĐT: 0931411139

Hà Nội:

Địa chỉ: Bến xe Nước Ngầm

SĐT: 0931411139

Xe An Phú (Hà Nội): Quảng Nam – Hà Nội

Hoạt động trên tuyến đường từ Quảng Nam đến Hà Nội, nhà xe khách An Phú (Hà Nội) trang bị xe giường nằm 40 chỗ. Hãng xe An Phú (Hà Nội) còn có đội ngũ nhân viên tận tâm phục vụ chu đáo cho quý hành khách. Nhà xe An Phú (Hà Nội) cung cấp một số tiện ích cần thiết như nước uống, điều hòa, … với mong muốn mang đến sự thoải mái nhất có thể.

Lịch trình nhà xe :

Giờ xuất phát ở Quảng Nam: 13h:30: Điểm đi (điểm đón khách) của nhà xe

Giờ đến nơi ở Hà Nội: 09h:30: Điểm đến (điểm trả khách) của nhà xe

Thời gian chạy từ Quảng Nam đi Hà Nội của nhà xe khoảng: 20 giờ

Lưu ý: Các mốc thời gian đón, trả bên dưới là thời gian dự kiến. Lịch này có thể thay đổi tùy tình hình thưc tế.

Thông tin liên hệ:

Quảng Nam:

Địa chỉ: 50 Trần Hưng Đạo – Hội An

Hà Nội:

Địa chỉ: 50 Đường Yên Phụ – Yên Phụ, Ba Đình, Hà Nội

SĐT: 0243 927 3967 – 0243 927 3584

Xe Hoàng Long: Quảng Nam – Hà Nội

Hãng xe Hoàng Long hay còn gọi là Hoàng Long Asia hoặc Hoàng Long Bus là một trong những thương hiệu xe chất lượng cao hàng đầu Việt Nam. Xe giường nằm cao cấp Hoàng Long liên tục cải tiến với rất nhiều tiện ích như TV, máy lạnh, khăn lạnh, nhà vệ sinh,… giúp hành khách trên xe luôn cảm giác thoải mái. Tuyến đường chính của hãng xe là Sài Gòn – Hà Nội. Trên địa bàn các tỉnh thành khác, xe có hỗ trợ dừng tại văn phòng các tỉnh trên quốc lộ 1A. Trong đó nhà xe cũng chú trọng phục vụ hành khách Quảng Nam – Hà Nội. Xe Hoàng Long Sài Gòn – Hà Nội không ngừng đổi mới, không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ.

Hình ảnh xe Hoàng Long (tuyến Quảng Nam – Hà Nội)

Lịch trình nhà xe :

Giờ xuất phát ở Quảng Nam: 01h:50, 05h:50, 12h:20, 13h:20, 15h:50: Điểm đi (điểm đón khách) của nhà xe

Giờ đến nơi ở Hà Nội: 21h:00, 01h:00, 07h:30, 07h:13, 10h:28: Điểm đến (điểm trả khách) của nhà xe

Thời gian chạy từ Quảng Nam đi Hà Nội của nhà xe khoảng: 17 – 19 giờ

Lưu ý: Các mốc thời gian đón, trả bên dưới là thời gian dự kiến. Lịch này có thể thay đổi tùy tình hình thưc tế.

Thông tin liên hệ:

Quảng Nam:

Địa chỉ: Thăng Bình – Quảng Nam

SĐT: 0235.3668423 – 0986111165

Hà Nội:

Địa chỉ: Bến xe Nước Ngầm

SĐT: 02439877225

Xe Queen Cafe: Quảng Nam – Hà Nội

Hãng xe Queen Cafe mới chỉ thành lập và hoạt động được trong vài năm gần đây nhưng đã tạo dựng được thương hiệu xe đi Sapa uy tín, chất lượng, được đông đảo du khách tin tưởng lựa chọn. Xe Queen Cafe nổi bật giữa nhiều hãng xe khách tuyến đường Quảng Nam – Hà Nội vì chứng tỏ được chất lượng dịch vụ trong lòng khách hàng. Nhà xe Queen Cafe cam kết luôn không ngừng nỗ lực và hoàn thiện hơn nhằm mang đến cho khách hàng dịch vụ tốt và phong cách phục vụ chuyên nghiệp nhất trong tương lai.

Hình ảnh xe Queen Cafe (tuyến Quảng Nam – Hà Nội)

Lịch trình nhà xe :

Giờ xuất phát ở Quảng Nam: 13h:00: Điểm đi (điểm đón khách) của nhà xe

Giờ đến nơi ở Hà Nội: 03h:45: Điểm đến (điểm trả khách) của nhà xe

Thời gian chạy từ Quảng Nam đi Hà Nội của nhà xe khoảng: 14 giờ 45 phút

Lưu ý: Các mốc thời gian đón, trả bên dưới là thời gian dự kiến. Lịch này có thể thay đổi tùy tình hình thưc tế.

Thông tin liên hệ:

Quảng Nam:

Địa chỉ: 487 Hai Bà Trưng – Hội An – Quảng Nam

SĐT: 02439283666 – 0984898796

Hà Nội:

Địa chỉ: 208 Trần Quang Khải – Hoàn Kiếm – Hà Nội

SĐT: 02439283666 – 0984898796

Xe Trekking: Quảng Nam – Hà Nội

Được thành lập từ năm 1997, Trekking Travel đã được coi là một trong những công ty du lịch có uy tín nhất và đáng tin cậy tại Việt Nam có giấy phép lữ hành quốc tế. Bên cạnh dịch vụ du lịch tuyệt vời, Trekking còn cung cấp dịch vụ xe open bus được biết với tên Trekking bus hay hãng xe Trekking. Phần lớn khách của nhà xe Trekking chủ yếu là du khách ngoại quốc, nên chất lượng là điều luôn được đặt lên hàng đầu. Trekking Travel luôn mong muốn đem tới cho khách hàng sự thuận tiện và thoải mái nhất.

Hình ảnh xe Trekking (tuyến Quảng Nam – Hà Nội)

Lịch trình nhà xe :

Giờ xuất phát ở Quảng Nam: 13h:00: Điểm đi (điểm đón khách) của nhà xe

Giờ đến nơi ở Hà Nội: 02h:00: Điểm đến (điểm trả khách) của nhà xe

Thời gian chạy từ Quảng Nam đi Hà Nội của nhà xe khoảng: 13 giờ

Lưu ý: Các mốc thời gian đón, trả bên dưới là thời gian dự kiến. Lịch này có thể thay đổi tùy tình hình thưc tế.

Thông tin liên hệ:

Quảng Nam:

Địa chỉ: Thành phố Hội An

SĐT: 0243 716 3751

Hà Nội:

Địa chỉ: Số 01 Đường Trần Khánh Dư – Q. Hoàn Kiếm – Hà Nội

SĐT: 0243 716 3751

Xe Camel Travel: Quảng Nam – Hà Nội

Hãng xe khách Camel thuộc Công ty TNHH Du lịch Lạc Đà có Trụ sở chính tại: 459, đường Trần Khát Chân, phường Thanh Nhàn, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Xe Camel Travel là một trong những xe giường nằm chất lượng cao đi Quảng Bình – Huế – Đà Nẵng – Hội An – Hồ Chí Minh đầu tiên và lớn nhất tại Hà Nội, chuyên phục vụ khách du lịch.

Hình ảnh xe Camel Travel (tuyến Quảng Nam – Hà Nội)

Lịch trình nhà xe :

Giờ xuất phát ở Quảng Nam: 13h:00: Điểm đi (điểm đón khách) của nhà xe

Giờ đến nơi ở Hà Nội: 04h:00: Điểm đến (điểm trả khách) của nhà xe

Thời gian chạy từ Quảng Nam đi Hà Nội của nhà xe khoảng: 15 giờ

Lưu ý: Các mốc thời gian đón, trả bên dưới là thời gian dự kiến. Lịch này có thể thay đổi tùy tình hình thưc tế.

Thông tin liên hệ:

Quảng Nam:

Địa chỉ: 137 Trần Nhân Tông – Hội An – Quảng Nam

SĐT: 0436250659 – 0436250739

Hà Nội:

Địa chỉ: 459 Trần Khát Chân – Hai Bà Trưng – Hà Nội

SĐT: 0436250659 – 0436250739

Xe Hạnh Cafe: Quảng Nam – Hà Nội

Hơn 20 năm xây dựng và phát triển thương hiệu, hãng xe Hạnh Cafe – Phạm Ngũ Lão đã phục vụ hàng chục triệu khách hàng trên suốt tuyến đường từ Quảng Nam đến Hà Nội. Chất lượng nhà xe Hạnh Cafe nổi tiếng đã thu hút đông đảo khách hàng trong và ngoài nước với nhiều khen ngợi.

Hình ảnh xe Hạnh Cafe (tuyến Quảng Nam – Hà Nội)

Lịch trình nhà xe :

Giờ xuất phát ở Quảng Nam: 08h:00, 14h:00: Điểm đi (điểm đón khách) của nhà xe

Giờ đến nơi ở Hà Nội: 00h:00, 06h:00: Điểm đến (điểm trả khách) của nhà xe

Thời gian chạy từ Quảng Nam đi Hà Nội của nhà xe khoảng: 16 giờ

Lưu ý: Các mốc thời gian đón, trả bên dưới là thời gian dự kiến. Lịch này có thể thay đổi tùy tình hình thưc tế.

Thông tin liên hệ:

Quảng Nam:

Địa chỉ: 02 Thái Phiên, Hội An, Quảng Nam

SĐT: 02839205679 – 02838376429 – 0905395368

Hà Nội:

Địa chỉ: Bến Xe Mỹ Đình

SĐT: 02839205679 – 02838376429 – 0905395368

Xe Tín Nghĩa: Quảng Nam – Hà Nội

Nhà xe Tín Nghĩa, là một trong những nhà xe Bắc Nam được ưa chuộng nhất hiện nay, Tín Nghĩa cung cấp loại xe giường nằm cao cấp 40 chỗ được trang bị hệ thống máy điều hòa, Tivi, phát sóng wifi hiện đại, đặc biệt các loại ghế hoặc giường nằm đều là các mẫu mới nhất sẽ mang lại cho hành khách sự thoải mái, êm dịu. Các thiết bị trên xe luôn được kiểm tra định kỳ, vệ sinh thường xuyên nhằm đảm bảo xe luôn sạch mới và vận hành tốt nhất.

Hình ảnh xe Tín Nghĩa (tuyến Quảng Nam – Hà Nội)

Lịch trình nhà xe :

Giờ xuất phát ở Quảng Nam: 06h:20, 10h:20, 15h:20, 18h:20: Điểm đi (điểm đón khách) của nhà xe

Giờ đến nơi ở Hà Nội: 23h:50, 03h:50, 08h:50, 11h:50: Điểm đến (điểm trả khách) của nhà xe

Thời gian chạy từ Quảng Nam đi Hà Nội của nhà xe khoảng: 17 giờ 30 phút

Lưu ý: Các mốc thời gian đón, trả bên dưới là thời gian dự kiến. Lịch này có thể thay đổi tùy tình hình thưc tế.

Thông tin liên hệ:

Quảng Nam:

Địa chỉ: Dọc Quốc lộ 1A – Quảng Nam

SĐT: 0772627986

Hà Nội:

Địa chỉ: Bến xe Nước Ngầm

SĐT: 0772627986

Xe Vân Tuyến: Quảng Nam – Hà Nội

Hình ảnh xe Vân Tuyến (tuyến Quảng Nam – Hà Nội)

Lịch trình nhà xe :

Giờ xuất phát ở Quảng Nam: 00h:00, 03h:30, 08h:00, 09h:30, 16h:30: Điểm đi (điểm đón khách) của nhà xe

Giờ đến nơi ở Hà Nội: 17h:36, 21h:06, 01h:36, 03h:06, 10h:06: Điểm đến (điểm trả khách) của nhà xe

Thời gian chạy từ Quảng Nam đi Hà Nội của nhà xe khoảng: 17 giờ 30 phút

Lưu ý: Các mốc thời gian đón, trả bên dưới là thời gian dự kiến. Lịch này có thể thay đổi tùy tình hình thưc tế.

Thông tin liên hệ:

Quảng Nam:

Địa chỉ:  Quảng Nam (Dọc QL1A)

SĐT: 0975 252 171- 0979 118 700

Hà Nội:

Địa chỉ: Bến xe Nước Ngầm

SĐT: 0975 252 171- 0979 118 700

Bên trên là thông tin các tuyến xe hoạt động ở tuyến đường Quảng Nam – Hà Nội. Thành phố Tam Kỳ, Thành phố Hội An, Huyện Tây Giang, Huyện Đông Giang, Huyện Đại Lộc, Thị xã Điện Bàn, Huyện Duy Xuyên, Huyện Quế Sơn, Huyện Nam Giang, Huyện Phước Sơn, Huyện Hiệp Đức, Huyện Thăng Bình, Huyện Tiên Phước, Huyện Bắc Trà My, Huyện Nam Trà My, Huyện Núi Thành, Huyện Phú Ninh, Huyện Nông Sơn…

Đăng bởi: Đỗ Như

Từ khoá: Xe khách tuyến đường Quảng Nam – Hà Nội

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chứng Minh Tiếp Tuyến Của Đường Tròn Chứng Minh Tiếp Tuyến trên website Avwg.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!