Xu Hướng 10/2023 # Cách Chăm Sóc Cây Cẩm Nhung Đúng Cách Tại Nhà # Top 19 Xem Nhiều | Avwg.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Cách Chăm Sóc Cây Cẩm Nhung Đúng Cách Tại Nhà # Top 19 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Chăm Sóc Cây Cẩm Nhung Đúng Cách Tại Nhà được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Avwg.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cây cẩm nhung là cây cảnh rất dễ trồng. Để trồng cây cẩm nhung các bạn chỉ cần chuẩn bị đất trồng nhiều mùn thoát nước tốt. Khi chăm sóc cây, các bạn cũng chỉ cần lưu ý đặt cây nơi mát mẻ, tưới đủ nước là cây sẽ xanh tốt quanh năm. Trong bài viết này, Nông nghiệp Online (NNO) sẽ hướng dẫn cách chăm sóc cây cẩm nhung đúng cách tại nhà để các bạn luôn có những chậu cây cẩm nhung xanh tốt quanh năm.

Cách chăm sóc cây cẩm nhung đúng cách tại nhà

Để chăm sóc cây cẩm nhung rất đơn giản, các bạn lưu ý đất trồng cần thoát nước tốt, tưới nước đầy đủ, xịt ẩm cho cây, bón phân định kỳ và lưu ý nếu có sâu bệnh thì xử lý ngay. Cụ thể như sau:

Đất trồng: cây cẩm nhung không kén đất nhưng nếu đất bị úng nước thì rất dễ bị thối rễ và chết cây. Do đó, các bạn cần lưu ý đất trồng cây phải tơi xốp, thoát nước tốt. Nếu có thể, bạn hãy trộn thêm phân hữu cơ ủ hoai mục, trấu ủ hoai mục hoặc một ít sỏi nhỏ để tăng độ tơi xốp cho đất. Trường hợp đất bị bạc màu trở nên cứng, không thấm nước thì cần thay đất cho cây ngay.

Phân bón: cây cẩm nhung trồng trong nhà nên hấp thụ dinh dưỡng khá ít. Ngoài ra, cây cẩm nhung là cây cảnh chơi lá nên tốt nhất các bạn bón phân NPK cho cây. Phân NPK sẽ giúp cây ra lá tốt và đẹp hơn. Tất nhiên, nếu có thể thì bạn nên bón bổ sung phân vi sinh và phân hữu cơ để cung cấp đầy đủ vi lượng cho cây.

Nước tưới: vấn đề nước tưới là vấn đề rất quan trọng. Nếu tưới nước không đủ cây sẽ bị thiếu nước dẫn đến héo cây. Nếu tưới nước nhiều cây có thể bị úng chết. Để tưới nước cho cây đúng, đủ, các bạn nên kiểm tra đất trồng cây khô hẳn rồi mới tưới. Khi tưới thì nên tưới chậm để đất ngấm đủ nước. Khi thấy nước chảy ra ở dưới lỗ thoát nước ở đáy chậu thì dừng không tưới nữa. Nếu bạn vẫn lo tưới không đúng cách thì 3 ngày tưới 1 lần hoặc khi thấy cây có dấu hiệu hơi héo lá thì tưới cho cây.

Ngoài ra, bạn nên dùng bình xịt để xịt lên lá cây giúp cây tăng độ ẩm. Nếu bạn xịt lá hàng ngày và thời tiết không quá nắng nóng thì 1 tuần mới cần tưới nước cho cây 1 lần. Nếu trời nắng nóng thì bên cạnh việc xịt nước khoảng 3 – 4 ngày bạn tưới 1 lần là được.

Ánh sáng: cây cẩm nhung là cây ưa bóng, nếu trồng ngoài trời thì bạn nên trồng ở vị trí có bóng nắng hoặc dưới tán cây. Nếu trồng trong nhà thì cũng nên đặt ở nơi không bị nắng gắt chiếu vào là được.

Nhiệt độ: cây cẩm nhung ưa nhiệt độ mát mẻ và cũng ưa ẩm. Do đó, khi nhiệt độ nắng nóng hoặc cây đặt cạnh nguồn nhiệt cây rất dễ bị héo. Bạn nên đặt cây ở nơi thoáng mát trong khoảng 15 – 27 độ C cây sẽ phát triển tốt nhất.

Không khí: cây cối cần không khí thoáng đãng mới phát triển tốt được. Do đó, bạn nên lưu ý nơi đặt cây cẩm nhung cần phải thoáng khí. Bên cạnh đó, mỗi tuần bạn cho cây ra ngoài trời vào buổi sáng sớm để cây hồi phục sức sống thì cây sẽ luôn phát triển tốt. Nếu cây đặt trong phòng bí khí thì dù bạn chăm sóc tốt nhưng cây sẽ kém phát triển và chết dần.

Một vài nguyên nhân khiến cây chết do chăm sóc sai cách

Đất trồng bạc màu: đất bạc màu sẽ hút nước kém dẫn đến đất không ngấm nước dù bạn tưới nhiều. Khi đất bạc màu thường cây sẽ không hút được nước và dinh dưỡng nên cây còi cọc, suy yếu và chết dần.

Bón phân quá nhiều: việc bón phân cho cây sẽ giúp cây phát triển tốt hơn nhưng nếu bạn bón phân sai cách thì có thể khiến cây bị chết. Các loại phân hóa học như phân NPK,

: việc bón phân cho cây sẽ giúp cây phát triển tốt hơn nhưng nếu bạn bón phân sai cách thì có thể khiến cây bị chết. Các loại phân hóa học như phân NPK, phân đạm hay phân kali nếu bón quá nhiều với lượng đậm đặc cây có thể bị chết.

Tưới quá nhiều nước: nhiều bạn sợ cây thiếu nước nên tưới cho cây hàng ngày. Việc tưới cho cây hàng ngày sẽ khiến đất trồng bị ẩm ướt trong thời gian dài. Điều này khiến các loại vi sinh vật có hại phát triển trong đất và còn khiến cây bị thối rễ dẫn đến chết cây.

Vị trí đặt cây không thích hợp: cây cẩm nhung là cây ưa bóng không chịu được nắng gắt. Nhiều bạn đặt cây ở cửa sổ ngay vị trí có nắng chiếu vào buổi trưa chiều, nắng gắt khiến cây bị mất nước, khô héo và cháy lá.

Môi trường không có không khí lưu thông: như đã nói ở trên, cây trồng trong nhà thường có ít nắng và bị bí khí nên cây phát triển khá chậm. Nếu bạn không thường xuyên đưa cây ra ngoài vào sáng sớm để cây hồi phục thì cây sẽ phát triển chậm, suy yếu và chết dần mà không rõ nguyên nhân.

Cây Bách Tán: Ý Nghĩa, Hình Ảnh, Cách Trồng, Chăm Sóc Tại Nhà

Cây bách tán là gì? Nguồn gốc, ý nghĩa cây bách tán

Cây bách tán hay cây tùng bách tán, hoặc cây vương tùng, có tên khoa học là Araucaria excelsa. Chúng thuộc họ Araucariaceae – Bách tán, có nguồn gốc từ New Caledonia – quốc đảo nằm ở phía nam Thái Bình Dương và phía đông châu Úc, Nam Mỹ, Úc, New Zealand,…

Ở Việt Nam, bạn có thể tìm thấy cây bách tán ở các vùng núi Tây Bắc và thường mọc trên các vách núi cheo leo.

Cây bách tán là một loại cây sống lâu năm, thường được tìm thấy ở những nơi có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm như trong rừng hay ven biển.

Ý nghĩa phong thủy của cây bách tán

Theo phong thủy, cây tùng bách tán là biểu tượng của lối sống ngay thẳng, ngoan cường và bất khuất, chúng luôn mạnh mẽ vươn mình, dù cho có sống trên những môi trường khắc nghiệt, những địa hình hiểm trở một cách phi thường.

Cây bách tán còn được coi là biểu trưng cho mùa đông, vì nó vẫn hiên ngang phát triển dù cho có lạnh giá, thiếu nước và dinh dưỡng. Loại cây này cũng thường được nhiều người chọn để trồng lên phần mộ của người thân, với ý nghĩa dù đã khuất thì họ vẫn sống mãi trong lòng người nhà.

Đặc điểm của cây bách tán

Cây bách tán thuộc loại cây gỗ thường xanh mọc thẳng đứng, nếu mọc ngoài tự nhiên thì có thể cao đến 50m, với đường kính khoảng 40-60cm. Còn nếu là cây cảnh bonsai thì chỉ cao khoảng 1-2m. Thân thường khá xù xì và có vảy nhỏ dần khi lên cao.

Lá cây tán khá rộng khoảng 5-10cm, có màu xanh nhạt và đậm dần theo thời gian. Giống với cây thông, hoa (nón) của bách tán có màu trắng vàng, thường nở vào tháng giêng hoặc tháng 2 âm lịch.

Cũng giống như những người anh em họ khác, quả của cây bách tán khá đặc trưng, có hình cầu và nhiều mắt. Màu xanh lúc còn non, và dần chuyển sang màu nâu đậm, rồi rụng.

Tác dụng của cây bách tán

Cây bách tán không chỉ có công dụng trang trí, làm đẹp không gian sống mà còn có tác dụng xua đuổi tà khí, mang lại sự bình yên, an lành cho con người.

Bên cạnh đó cây bách tán còn được trồng để lấy gỗ, phục vụ cho xây dụng và làm đồ mỹ nghệ.

Cách trồng và chăm sóc cây bách tán Cách trồng cây bách tán tại nhà

Trồng cây bách tán bằng phương pháp giâm cành hoặc chiết cành. Lưu ý, bạn phải chiết và giâm ngọn thân chính thì cây mới thẳng và phát triển tốt.

Nếu muốn nhanh hơn, bạn có thể mua cây giống tại các vườn ươm, cửa hàng bán cây giống hay mua online qua các trang web chuyên bán cây giống, cây cảnh.

Cách chăm sóc cây bách tán

Cây tùng bách tán ư nắng và chịu hạn tốt, vì thế bạn hay trồng cây ở nơi có nhiều ánh sáng.

Bạn chỉ cần tưới nước trung bình 1 lần/ngày là đủ ẩm cho cây.

Tường xuyên cắt tỉa cành để tạo tán cho cây phát triển tốt, đồng thời loại bỏ những cành lá bị gãy, héo hay vàng úa.

Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây bách tán

Như nói ở trên thì cây bách tán khá dễ sống, tuy nhiên cũng có một số lưu ý sau đây:

5 hình ảnh đẹp về cây bách tán

Cây Cỏ Đồng Tiền: Ý Nghĩa, Hình Ảnh, Cách Trồng, Chăm Sóc Tại Nhà

Cây cỏ đồng tiền là cây gì? Nguồn gốc và ý nghĩa của cây cỏ đồng tiền

Cây cỏ đồng tiền hay còn gọi là rau má lá sen, rau má dù, sen dù lùn có tên khoa học là Hydrocotyle Verticillata. Đây là loại cây có nguồn gốc từ Nam Mỹ và rất thông dụng ở khu vực nóng ẩm ở châu Mỹ, sau đó được du nhập về Việt Nam và các nước Đông Nam Á.

Vốn là một loài cây có sức sống bền bỉ nên cây cỏ đồng tiền là một biểu tượng cho ý chí kiên cường và bất khuất, quyết không gục ngã trước mọi hoàn cảnh khó khăn.

Cây cỏ đồng tiền sẽ là món quà tặng đầy ý nghĩa cho những người thân yêu bởi cây tượng trưng cho lời chúc may mắn, thịnh vượng, thành đạt. Nếu tặng cho nửa kia tức là thể hiện mong muốn tình cảm hai bên luôn bền chặt, không bao giờ cách xa.

Còn nếu đặt cây trên bàn làm việc thì cây đóng vai trò như một vật hộ mệnh, bảo vệ và che chở cho gia chủ. Màu xanh mát của cây cỏ đồng tiền sẽ đem đến cảm giác rất yên bình, từ đó giúp đầu óc thư giãn và kiềm chế sự nóng tính, dễ nổi giận của gia chủ.

Ý nghĩa phong thuỷ của cây cỏ đồng tiền

Bên cạnh những ý nghĩa thực tiễn, cây cỏ đồng tiền còn mang lại rất nhiều ý nghĩa phong thủy, chẳng hạn như:

Theo quan niệm Trung Hoa, sở dĩ cây cỏ đồng tiền được gọi là cây đồng tiền vì lá rất giống với hình dạng đồng tiền. Và đúng như tên gọi cỏ đồng tiền, loại cây này được tin rằng sẽ giúp tăng tài tiến lộc cho gia chủ.

Việc cây phát triển rất nhanh bất chấp điều kiện thời tiết đồng mang ngụ ý tiền bạc vô như nước, gia đình khỏe mạnh, con cháu đầy đàn mọi sự đều an lành.

Cây tạo ra không khí trong lành, từ đó xua tan đi những năng lượng tiêu cực và vận xui để gia chủ luôn cảm thấy sáng suốt và tỉnh táo, thúc đẩy khả năng sáng tạo, giúp công việc thuận lợi, có nhiều cơ hội thăng tiến,…

Với những người làm kinh doanh, việc đặt một chậu cây cỏ đồng tiền trên bàn làm việc hoặc trồng xung quanh nhà sẽ giúp cải thiện phong thủy, gia tăng tài lộc cho gia chủ. Ngoài ra, việc này còn giúp gia chủ luôn giữ đầu óc tỉnh táo, minh mẫn, tránh bị tiểu nhân lừa lọc và hãm hại.

Trong phong thủy, cây cỏ đồng tiền và gan của chúng ta đều thuộc mệnh Mộc. Chính vì vậy, có một chậu cây rau má lá sen bên cạnh sẽ giúp hạn chế các bệnh về gan. Gan được khỏe mạnh thì việc thanh lọc độc tố trong cơ thể sẽ diễn ra hiệu quả hơn, từ đó giúp da đẹp, tinh thần sảng khoái, sinh lực tràn đầy…

Đặc điểm của cây cỏ đồng tiền

Đây là một loài cây thân thảo mềm, có lá dạng hình tròn như lá sen nhưng có kích thước nhỏ hơn với đường kính từ khoảng 2- 3 cm.

Mỗi cây cỏ đồng tiền thường chỉ có một chiếc lá. Lá có màu xanh mướt và nhẵn bóng. Khi còn non, thân cây có màu trắng và dần chuyển sang màu xanh thẫm lúc cây già.

Loài cây này thường sống thành bụi và sinh trưởng rất nhanh trong điều kiện ẩm ướt. Cây có hoa màu trắng, nở theo từng tán nằm sát mặt đất.

Cây cỏ đồng tiền có sức sống rất bền bỉ. Do vậy cây rất dễ trồng và chăm sóc kể cả khi trồng trong môi trường đất lẫn thủy sinh. Dù thời tiết có khắc nghiệt đến đâu thì cây vẫn phát triển rất tốt.

Tác dụng của cây cỏ đồng tiền

Tuy là một loài cây khá mỏng manh nhưng cây cỏ đồng tiền lại có vô số công dụng tuyệt vời. Các công dụng cần phải kể đến như:

Chất dịch được cây cỏ đồng tiền tiết ra có thể xua đuổi muỗi. Vì vậy bạn nên đặt cây xung quanh nhà hoặc nơi làm việc.

Người ta thường dùng lá cây cỏ đồng tiền để làm thuốc lợi tiểu, trị các bệnh về đường tiết niệu.

Cây cỏ đồng tiền có thể giảm lượng vi khuẩn tồn tại trong môi trường xung quanh, giúp khử độc tố bảo vệ sức khỏe con người.

Quá trình quang hợp của cây tạo ra độ ẩm trong không khí, điều này rất tốt cho da của chúng ta, giúp da không bị khô, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.

Uống nước nấu từ cây cỏ đồng tiền giúp hạ huyết áp. Có thể nói đây là một loại thuốc bổ dưỡng cho sức khỏe.

Ăn lá cây cỏ đồng tiền tươi cũng rất tốt cho hệ tiêu hóa. Ngoài ra người ta còn sử dụng lá của loại cây này để giảm đau nhức và hạ sốt.

Cây cỏ đồng tiền còn được dùng trong việc điều trị các chứng phù; viêm thanh quản, phế quản; các bệnh trĩ,…

Đây là một loài cây khá xinh xắn nên thường được dùng để trang trí nhà cửa, văn phòng làm việc. Màu xanh của lá giúp tạo cảm giác mát mẻ và thư thái cho không gian xung quanh.

Cách trồng và chăm sóc cây cỏ đồng tiền Cách trồng cây cỏ đồng tiền tại nhà

Cây cỏ đồng tiền thường được nhân giống bằng cách gieo hạt hoặc tách bụi.

Gieo hạt: Đầu tiên, bạn cần chuẩn bị một bát nước nhỏ rồi thả hạt cỏ đồng tiền vào. Sau khoảng 1 tuần hạt sẽ nảy mầm. Khi hạt nứt và có dấu hiệu nảy mầm thì hớt một lớp bùn mỏng hoặc đất mềm vào để hạt có thể bám vào và vươn lên.

Ngoài ra, bạn cũng có thể ươm trực tiếp vào bùn mềm. Nếu muốn trồng thủy sinh thì có thể thay nước 1 tuần/1 lần để cỏ đồng tiền không bị úng.

Tách bụi: Khi cây cỏ đồng tiền đẻ nhánh, tiến hành tỉa từ cây mẹ và trồng sau chậu đã chuẩn bị sẵn. Nếu trồng thủy sinh, bạn nên rửa sạch đất cát bám ở cây.

Cách chăm sóc cây cỏ đồng tiền

Cây cỏ đồng tiền là loài cây khá “dễ tính”, không có quá nhiều yêu cầu về độ ẩm hay kỹ thuật chăm sóc. Chỉ cần chăm chút một ít thôi, các “em ấy” sẽ xanh tốt, tràn đầy sức sống, mang đến vận may, tài vận cho bạn. Một số điều bạn cần chú ý khi trồng rau má lá sen như sau:

Ánh sáng: Cây cỏ đồng tiền có thể sống trong bóng mát nên bạn hoàn toàn có thể trồng chúng trong nhà, ở nơi làm việc. Tuy nhiên, cây vẫn cần quang hợp. Vì vậy, cứ cách 2 đến 3 ngày, bạn nên mang cây đi phơi nắng một lần để cây phát triển tốt nhất có thể.

Đất: Bạn có thể chọn trồng cây cỏ đồng tiền trong nước hoặc trong đất đều được. Nếu trồng trong đất, bạn nên chọn loại đất tơi xốp và thoáng khí, khả năng thoát nước tốt.

Nước: Cây cỏ đồng tiền khá “ưa nước”, nếu trồng cây trong đất, hãy cung cấp đủ nước cho cây, tưới nước thường xuyên để cây không bị khô. Trường hợp bạn chọn trồng rau má lá sen trong nước, bạn nên thay nước cho cây mỗi tuần một lần để tránh vi khuẩn tích tụ trong nước. Ngoài ra, khi trồng dạng thủy canh, bạn nên tạo một lớp bùn mỏng ở dưới đáy chậu để cung cấp dinh dưỡng cho cây phát triển tốt hơn.

Advertisement

Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây cỏ đồng tiền

Ngoài cách trồng chậu, bạn cũng có thể trồng cây cỏ đồng tiền ở bồn nước, bể cá hoặc vườn nhà. Những chiếc lá bé xinh, xanh tươi sẽ khiến nhà bạn càng thêm đẹp mắt, tràn đầy sức sống.

Bên cạnh đó, cây cỏ đồng tiền cũng có tác dụng thanh lọc, khiến không khí trong nhà càng trong lành hơn, tăng cường năng lượng xanh, cải thiện sức khỏe cho gia đình bạn.

5 hình ảnh đẹp về cây cỏ đồng tiền

Cây Dạ Ngọc Minh Châu: Ý Nghĩa, Hình Ảnh, Cách Trồng, Chăm Sóc Tại Nhà

Nguồn gốc, ý nghĩa cây dạ ngọc minh châu

Dạ ngọc minh châu hay còn được biết đến với những cái tên như lan bạch dương, dạ minh châu, lan dương, bạch dương,…

Cây dạ ngọc minh cây thuộc họ Cỏ roi ngựa – Verbenaceae, tên khoa học là Clerodendrum schmidtii, được tìm thấy phổ biến ở các nước nhiệt đới như Châu Á và được trồng khá nhiều tại Việt Nam trong thời gian gần đây.

Cái tên dạ ngọc minh châu có lẽ được lấy cảm hứng từ vẻ đẹp tinh khôi từ những bông hoa trên cây, búp hoa khi chưa nở có dáng bầu tròn, trắng nõn trông như những viên ngọc kiêu sa, quý giá.

Ý nghĩa phong thuỷ cây dạ ngọc minh châu

Hoa của cây dạ ngọc minh châu mang màu trắng tinh vô cùng tinh khiết rất phù hợp với người mệnh Kim. Người mệnh kim trồng dạ ngọc minh châu sẽ thu hút nhiều may mắn, tài lộc đến với bản thân.

Đặc điểm, phân loại cây dạ ngọc minh châu

Dạ ngọc minh châu là cây thân gỗ, thường cao từ 1 – 5m, thân cây phân nhiều cành nhánh; lá xanh đậm, dáng dài, không quá to; lớp vỏ ngoài thân có màu xanh đậm hoặc ánh tím; cây trường thành thường có cành lá xum xuê, hoa nở theo chùm, hướng rũ xuống. Đây là giống cây lâu năm, có tuổi thọ khá cao.

Sự thu hút nhất ở dạ ngọc minh châu chính là những bông hoa trắng muốt cực kì đẹp mắt. Nụ hoa khi chưa nở có dáng tròn xoe rất đáng yêu; hoa nở xòe tròn có 5 – 6 cánh, nhụy dài. Dạ ngọc minh châu rất sai hoa, mỗi đợt hoa nở lâu, mùa hoa nhằm khoảng tháng 11 – cuối tháng 3 âm lịch.

Không những xinh đẹp, kiêu kỳ, hoa của dạ ngọc minh châu còn mang hương thơm nhẹ nhàng nhưng vô cùng quyến rũ.

Dạ ngọc minh châu thường được lựa chọn trồng làm cây cảnh trưng làm đẹp cho không gian nhà ở, bất kể bạn đặt chậu dạ ngọc minh châu ở hiên nhà, ban công, sân vườn hay bàn khách,.. chúng đều vô cùng phù hợp, tạo nên nét quý phái và sang trọng cho không gian xung quanh.

Bên cạnh đó, cây cũng thường được chọn làm quà tặng trong nhiều dịp lễ quan trọng dành cho người thân, đồng nghiệp, bạn bè,.. Đây vừa là món quà tinh tế, đẹp mắt lại là biểu trưng cho may mắn, hạnh phúc, ngụ ý như một lời chúc phúc đến người được tặng.

Cách trồng cây dạ ngọc minh châu tại nhà

Đây là giống cây hợp với khí hậu mát mẻ, khả năng chịu nắng cao nên phù hợp với những vùng đất có khí hậu nhiệt đới. Nếu trồng cây ở nơi có mùa đông quá lạnh, quá trình phát triển của cây rất chậm và có nguy cơ bị chết. Thời điểm trồng cây thích hợp nhất là từ tháng Giêng đến tháng 8 mỗi năm.

Dạ ngọc minh châu không quá kén đất trồng. Các loại đất như: Đất thịt, đất mùn, đất đỏ,.. với độ pH từ 5 – 6, tơi xốp và giàu dinh dưỡng, cây đều có thể phát triển tốt. Bạn có thể trộn đất với tỷ lệ: ¼ đất (đất màu, đất phù sa) : ½  xỉ than (mùn cưa, xơ dừa) : ¼ phân hoai mục (phân vi sinh).

Sau khi trộn đất, người trồng có thể phun thêm dung dịch Daconil 75 WP (1g/L nước) hoặc dung dịch Ridomil Gold 68 WG (3g/L nước) cho mỗi 40 – 50 lít/m3 đất đã trộn.

Để cây phát triển tốt, việc chọn cây giống cũng vô cùng quan trọng. Khi chọn cây giống nên chọn những chậu cây thân chắc, khỏe; lá tươi xanh, mịn mướt, đây là những cây đang sinh trưởng và phát triển tốt.

Các bước trồng cây dạ ngọc minh châu:

Bước 1 Chọn giống tốt, chuẩn bị đất trồng, chọn thời điểm trồng phù hợp

Bước 2 Cho đất trồng vào chậu

Bước 3 Tháo bầu cây giống nhẹ nhàng, tránh làm gãy rễ cây

Bước 4 Cho bầu cây vào chậu, thêm đất trồng xung quanh, đất phủ không quá mặt bầu cây 3cm

Bước 5 Tưới nước ướt đẫm cho cây và đặt chậu ở vị trí thoáng đãng

Bước 6 Chuyển cây ra vị trí có ánh nắng đẹp sau khoảng 1 tuần

Cách chăm sóc cây dạ ngọc minh châu

Đặt cây ở nơi có ánh sáng, vị trí ánh sáng khoảng 50 – 60%, không không đặt cây nơi quá râm mát hay nắng quá gắt. Nếu trồng trong nhà mỗi ngày cần cho cây phơi nắng nhẹ từ 2 – 3 giờ.

Nhiệt độ phù hợp để cây có thể phát triển tốt ở mức 15 – 30 độ C.

Duy trì độ ẩm đất ở mức 60 – 70%, cấp nước thường xuyên thời điểm tháng 11 âm lịch, mùa ra hoa của cây, giúp cây đủ sức trổ hoa, hoa sai và to tròn.

Advertisement

Thường xuyên kiểm tra tình trạng sâu bệnh, nhất là sâu đục thân trên cây.

Bón thêm phân chuồng hoai mục vào mỗi đầu mùa xuân và thu, hàm lượng từ 2 – 3kg mỗi gốc kết hợp phân NPK định kỳ mỗi tháng một lần cho cây.

Vào mùa thu, cây vàng và rụng lá là thời điểm phù hợp để cắt tỉa cành bị sâu bệnh, úa tàn.

Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây dạ ngọc minh châu

Dạ ngọc minh châu là loại cây không quá khó trồng, song việc tưới nước và tắm nắng đầy đủ là việc cực kỳ quan trọng, cần người trồng lưu ý để có thể giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt, từ đó cho ra những chùm hoa lung linh, đẹp mắt.

Nguồn Gốc, Ý Nghĩa, Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Lan Cẩm Cù Đúng Kỹ Thuật

Nguồn gốc và đặc điểm hoa lan cẩm cù?

Hoa lan cẩm cù hay còn gọi là lan anh đào, có nguồn gốc xuất xứ từ vùng Đông Nam Á và Úc, có tên khoa học là hoa Hoya Carnosa, thuộc họ thiên lý. Lan cẩm cù được phân bố tại các đất nước vùng Đông Nam Á, Châu Đại Dương và miền nam Trung Quốc.

Loài hoa này cũng rất phát triển ở Việt Nam trải dài từ Bắc vào Nam có khoảng 40 loài và xuất hiện nhiều nhất là ở miền Trung.

Lan cẩm cù thuộc loại cây dây leo mềm dẻo, sống lâu năm, có chiều cao trung bình từ 4-7m. Lá có hình bầu dục và đầu hơi thuôn nhọn. Hoa có dạng hình cầu, nở thành chùm hình ngôi sao 5 cánh rất đẹp và có hương thơm dễ chịu. Hoa lại còn rất lâu tàn trung bình từ 7-10 ngày.

Phân loại cây lan cẩm cù Phân loại theo tên tiếng Anh

Có hơn 500 loại hoa lan cẩm cù trên thế giới, người ta sẽ đặt tên của chúng bằng cách kết hợp từ tên chung là Hoya + tên riêng. Nhưng với số lượng nhiều như vậy thì việc phân loại, nhận biết theo tên tiếng Anh cũng khá vất vả.

Phân loại theo màu hoa

Đây là cách phổ biến và dễ dàng nhất, chỉ cần quan sát thấy màu của cánh hoa là gì và phân loại chúng theo màu sắc như hoa lan cẩm cù màu đỏ, vàng, tím, trắng,… Với cách này bạn sẽ dễ phân loại được ngay cả khi không biết tên.

Phân loại theo hình dáng hoa

Để chi tiết, dễ phân biệt hơn nữa thì nhiều người kết hợp phân loại theo màu sắc với hình dáng hoa. Sẽ có loại hoa cẩm cù hình cầu, hình chén hoặc hình tên lửa,…

Phân loại theo hình dáng lá

Hoa lan cẩm cù có nhiều hình dáng lá, nhưng phổ biến nhất là hoa lan cẩm cù lá hình trái tim. Vì hình dáng lá trái tim rất ấn tượng, nên được nhiều bạn trẻ dùng làm quà tặng cho bạn bè, người yêu,…

Ngoài ra còn có các loại lá dài, lá cứng, cũng có những loại có lá biên vàng, kẻ biên,…

Ý nghĩa hoa lan cẩm cù

Hoa lan cẩm cù mang đến ý nghĩa yêu thương, tượng trưng cho sự tròn đầy viên mãn, nên rất phù hợp để bạn tặng cho những người thân yêu quý của mình vào các dịp đặc biệt.

Hoa lan có nhiều ý nghĩa trong dịp Tết cổ truyền Việt Nam, mang lại sự may mắn về mặt phong thủy giúp thu hút tài lộc và đem lại may mắn trong cuộc sống cho gia chủ, nên rất thích hợp để trang trí trong nhà.

Công dụng của hoa lan cẩm cù đối với đời sống

Hoa lan cẩm cù thường được mọi người dùng để trang trí vì nó có hình dáng màu sắc hoa đa dạng.

Ngoài ra, cây lan cẩm cù còn được sử dụng để chữa các loại bệnh như viêm phổi nhẹ, viêm phế quản, viêm kết mạc… vì các bộ phận của cây đều phủ sáp, thân và lá chứa một lượng sterol glucoside là hoyin (0.76-0.832%)

Cách trồng và chăm sóc cây lan cẩm cù

Cách trồng lan cẩm cù không quá phức tạp, bạn quan tâm tới các yếu tố như nhân giống, tưới nước và trừ sâu bệnh

Lan cẩm cù có thể nhân giống theo cách giâm cành hoặc chiết cành:

Đối với nhân giống từ hạt: Bạn cần chọn hạt khi trái chín già và tách chúng làm đôi bảo quản trong bao nylon.

Khi đã có hạt giống thì bạn đem hạt đi gieo, nên chọn loại đất có độ tơi xốp và giàu chất dinh dưỡng. Bạn nên chọn những nơi râm mát để cây có điều kiện phát triển tốt nhất.

Nhân giống từ lá, cành, thân: Thay vỉ để trái chín già bạn có thể chọn cách là dùng lá và thân già dăm xuống đất, sử dụng thuốc kích thích để nhanh ra rễ. Đây là một cách trồng lan cẩm cù vô cùng hiệu quả

Bí quyết chăm sóc lan cẩm cù bạn chỉ cần chú ý tới việc tưới, bón phân, ánh sáng vừa đủ để cây phát triển tốt

Tưới nước cho cây: Lan cẩm cù là loại cây ưa độ ẩm cao chịu hạn tốt, bạn nên tưới nước cho cây 1 lần/ tuần. Bạn có thể linh hoạt tưới nước cho cây theo mùa để đảm cây có độ ẩm tuyệt đối, đặc biệt chậu cây cần có lỗ thoát nước tránh bị ngập úng.

Bón phân để cây phát triển: Đối với lan cẩm cù tốt nhất bạn chỉ nên bón phân cho cây 1,2 lần/tháng. Vì lan cẩm cù không nên bón quá nhiều phân, cây có thể xót mà chết hoặc ức chế sự ra hoa của cây. Để cây có thể phát triển ổn định bạn chỉ nên bón ở mức độ vừa đủ.

Về ánh sáng: Lan cẩm cù là loại ưa ánh sáng tán xạ. Nên chọn một nơi có lượng ánh sáng vừa đủ để cây có thể quang hợp và ra hoa điển hình như ban công hoặc tán mái được che lưới sẽ rất thích hợp để cây có đủ ánh sáng để phát triển.

Advertisement

Phòng trừ sâu bệnh: Loại lan này rất ít bị sâu hại tấn công nếu có cũng chỉ là các loại rệp. Nếu cây nhà bạn bị nhiễm rệp thì hãy mua các loại thuốc đặc trị phun trực tiếp lên lá sẽ ngăn ngừa rệp rất hiệu quả, nhưng chỉ nên dùng với một lượng vừa phải.

Mua cây hoa lan cẩm cù ở đâu? Giá bao nhiêu?

Đắp Mặt Nạ Đúng Cách Khi Chăm Sóc Da

Bạn sẽ có thể nuôi dưỡng làn da của mình để đẹp hơn và tránh tình trạng da bị viêm hay kích ứng khi biết cách sử dụng mặt nạ. Nếu là lần đầu tiên mua mặt nạ, bạn nên biết mình thuộc loại da nào để có thể lựa chọn sản phẩm mặt nạ phù hợp.

Cách chọn mặt nạ phù hợp với da mặt của bạn

Đắp mặt nạ là một trong những phương pháp chăm sóc da được nhiều người lựa chọn bởi sự tiện lợi mà sản phẩm này mang lại. Các loại mặt nạ không chỉ đa dạng, dễ sử dụng, giá cả hợp lý mà còn giúp da mặt của bạn nhận được một số lợi ích như cung cấp độ ẩm cho da, se khít lỗ chân lông, chống lão hóa, ngăn ngừa viêm nhiễm…

Một số người thường cho rằng để mặt nạ càng lâu trên mặt càng tốt, tuy nhiên nếu để lâu mặt nạ sẽ bị khô và khiến da mặt bị khô. Bạn chỉ nên đắp mặt nạ và massage từ 15 – 20 phút cho các dưỡng chất thẩm thấu hết vào da.

1. Mặt nạ giấy

Mặt nạ dạng tấm khá phù hợp với da khô và da dầu vì chúng thường được sử dụng để cung cấp độ ẩm, làm trắng và mịn da. Không những vậy, đây còn là sản phẩm giúp bạn làm sạch sâu, se khít lỗ chân lông, đẩy lùi các vết thâm, nám, trị mụn, chống lão hóa và làm da tươi trẻ.

• Làm sáng da: Mặt nạ có thành phần từ gạo, chanh, vitamin C…

• Dưỡng ẩm: Nếu da khô, bạn có thể chọn mặt nạ cung cấp độ ẩm với các thành phần như dưa leo, lô hội, cà chua,…

• Làm sạch bụi bẩn: Bạn nên chọn các sản phẩm có chứa các thành phần như mật ong, trà xanh, gotu kola …

Khi chăm sóc da, bạn từ từ lấy sheet mask ra khỏi túi để mặt nạ không bị rách rồi đắp lên mặt nhưng chừa vùng mắt, mũi, miệng. Sau đó, đợi 15 phút rồi nhẹ nhàng gỡ mặt nạ ra, vỗ nhẹ để tinh chất thẩm thấu vào da.

2. Mặt nạ ngủ

Mặt nạ ngủ là sản phẩm dùng để chăm sóc da vào ban đêm, giúp bạn tiết kiệm thời gian cũng như thư giãn sau một ngày làm việc mệt mỏi.

Việc sử dụng mặt nạ ngủ sẽ giúp cung cấp độ ẩm cho da, không gây cảm giác nhờn rít cho da khi bạn đang ngủ.. Đây cũng là sản phẩm bổ sung một số dưỡng chất cần thiết cho làn da của bạn như vitamin B, vitamin E, collagen, v.v.

Bạn có thể làm sạch da, thoa nước hoa hồng lên da sau đó đắp mặt nạ ngủ lên mặt nhưng để hở vùng mắt và mũi. Trong khi chăm sóc da, bạn nên chọn tư thế ngủ thoải mái nhất có thể và hạn chế tiếp xúc với gối.

Để đạt hiệu quả tối đa khi đắp mặt nạ ngủ, bạn cần lưu ý những điều sau:

• Dành cho da khô: Thời gian sử dụng từ 2-3 lần / tuần.

• Đối với da dầu: Tốt nhất, bạn chỉ nên sử dụng 1 lần / tuần và nên chọn loại mặt nạ mỏng nhẹ.

3. Mặt nạ đất sét và bùn

Mặt nạ này thích hợp cho da dầu mụn, da hỗn hợp thiên dầu.

Để sử dụng mặt nạ đất sét và bùn, lấy một lượng nhỏ sản phẩm bằng ngón tay và thoa lên vùng da từ cổ đến phần còn lại của khuôn mặt, để hở mắt và miệng.

4. Mặt nạ gel

Mặt nạ dạng gel có khả năng giúp bạn phục hồi làn da hư tổn, khô ráp và cháy nắng. Đây cũng là sản phẩm khá phù hợp với những người có làn da dầu và nhạy cảm.

Bạn đắp mặt nạ dạng gel bằng cách lấy sản phẩm ra tay và thoa lên toàn bộ khuôn mặt nhưng chừa lại vùng mắt và mũi.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chăm Sóc Cây Cẩm Nhung Đúng Cách Tại Nhà trên website Avwg.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!