Xu Hướng 10/2023 # Bà Bầu Ăn Đu Đủ Nào Thì Tốt? # Top 10 Xem Nhiều | Avwg.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Bà Bầu Ăn Đu Đủ Nào Thì Tốt? # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Ăn Đu Đủ Nào Thì Tốt? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Avwg.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ăn đu đủ xanh có thể gây sảy thai

Một nghiên cứu tiến hành trên chuột ở Ấn Độ cho thấy, chất papain trong nhựa đu đủ xanh có thể gây ra những cơn co thắt tử cung khá mạnh, làm tăng nguy cơ sảy thai. Không chỉ vậy, papain cũng có thể làm chậm sự tăng trưởng tế bào và phát triển mô ở bào thai. Đồng thời, có thể gây phù và xuất huyết nhau thai.

Theo các chuyên gia, dưới sự tác động của papain và chymopapain, hai enzyme có trong đu đủ xanh, nguy cơ dị tật bẩm sinh, quái thai sẽ cao hơn bình thường. Bên cạnh đó, với một số người cơ địa mẩn cả, mủ đu đủ có thể gây ra tình trạng dị ứng, gây ra các vấn đề hô hấp và kích ứng da. Thậm chí, một số trường hợp có thể gây khó thở.

Vì vậy để bảo vệ sức khỏe và sự an toàn của thai nhi, các mẹ bầu đừng nên lựa chọn đu đủ xanh vào chế độ dinh dưỡng thai kỳ của mình, nhất là vào những tháng đầu. Thay vào đó, hãy lựa chọn đu đủ chín vừa lành tính vừa mang lại nhiều lợi ích sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi.

Khám phá thành phần dinh dưỡng từ đu đủ

Bạn có phải là người thích ăn đu đủ? Vậy bạn có biết rõ những thành phần và giá trị dinh dưỡng từ đu đủ mang lại cho chúng ta không? Loại trái cây này là một trong những nguồn dinh dưỡng vô cùng phong phú. Nó giàu vitamin, chất…

Giá trị dinh dưỡng từ đu đủ chín với mẹ bầu

– Giảm tăng cân nhanh: Bà bầu ăn đu đủ chín thường xuyên có thể giúp giảm tình trạng tăng cân nhanh vì hàm lượng calo trong đu đủ ít nhưng lại có nhiều các vitamin cần thiết bổ xung cho cơ thể giúp cho mẹ bầu hạn chế tình trạng béo phì.

– Hỗ trợ hạ huyết áp: Bên cạnh tác dụng trên thì đu đủ chín còn có tác dụng hạ huyết áp vô cùng tốt, giúp cho các bà mẹ mang thai căng bằng tinh thần, thoải mái hơn nhiều, đặc biệt với những người thường mắc bệnh cao huyết áp thì đu đủ không khác gì một “liều thuốc dinh dưỡng” dành cho bạn.

– Giúp cả mẹ bầu và thai nhi sáng mắt: Một công dụng nữa của đu đủ chín là giúp cho bạn có được đôi mắt sáng khỏe vì hàm lượng vitamin A cao.

20 Thực phẩm giàu Vitamin A mà bạn cần phải biết

Vitamin A là một nhóm các hợp chất chống oxy hóa, đóng vai trò then chốt trong việc mang lại cho bạn một cơ thể khỏe mạnh. Một chế độ ăn giàu vitamin A có thể giúp ngăn ngừa bệnh quáng gà, khô và viêm mắt. Bên cạnh đó, Vitamin…

– Ngừa táo bón: Đu đủ chín cũng có tác dụng chống tình trạng táo bón, giúp phân giải protein được tiêu hóa trong đường ruột, cung cấp hàm lượng chất xơ cao và giúp cho thai phụ có thể giữ ổn định nhịp tim và huyết áp của mình trong thời gian mang thai.

Như vậy chúng ta có thể nhận thấy rằng bà bầu ăn đu đủ xanh không hề tốt nhưng đối với đu đủ chín thì càng có lợi ích cho sức khỏe.

Theo Dinhduong.online tổng hợp

Bà Bầu Ăn Măng Được Không? Lưu Ý Khi Cho Bà Bầu Ăn Măng

Măng là nguyên liệu rất quen thuộc với những bữa cơm của gia đình Việt và có thể chế biến được thành nhiều món ăn ngon. Vì thế măng được rất nhiều mẹ bầu ưa thích.

Theo nghiên cứu từ tạp chí earthmamadoulas, mẹ bầu hoàn toàn có thể ăn được măng khi đang trong thai kỳ vì măng chứa rất nhiều dinh dưỡng tốt cho cả mẹ và bé.

Cả măng tươi và măng khô đều có những giá trị dinh dưỡng nhất định cho bà bầu, vì thế bạn có thể sử dụng cả hai loại măng này để chế biến thành các món ăn hằng ngày.

Lưu ý: Bởi vì hoạt chất glucozit trong măng có thể gây ngộ độc nếu sử dụng liên tục với liều lượng lớn. Vì thế, bà bầu không nên ăn măng quá 2 lần/tháng và mỗi lần chỉ ăn tối đa 200gr.

Măng là nguồn thực phẩm chứa rất nhiều vitamin B6, vitamin C và các chất cần thiết cho phụ nữ mang thai như: niacin, thiamin. Theo nghiên cứu từ tạp chí onlyfoods, trong 100g măng có chứa:

Carbs: 5.2g

Protein: 2.6g

Thiamin: 0.15mg (13% theo khẩu phần ăn định lượng hằng ngày)

Niacin: 0.6mg (4% theo khẩu phần ăn định lượng hằng ngày)

Vitamin B6: 0.24mg (18% theo khẩu phần ăn định lượng hằng ngày)

Vitamin C: 4mg (5% theo khẩu phần ăn định lượng hằng ngày)

Ngoài ra, măng cũng chứa nhiều chất khác kẽm, sắt, canxi, magie,… rất tốt cho mẹ bầu.

Theo nghiên cứu từ tạp chí onlyfoods, măng lại nhiều nhiều lợi ích cho mẹ bầu như:

Tốt cho hệ tiêu hóa

Các loại vitamin và khoáng chất trong măng giúp hỗ trợ vấn đề tiêu hóa và phòng ngừa táo bón cho mẹ bầu.

Kiểm soát cân nặng

Măng chứa nhiều chất xơ, chứa rất ít calo và chất béo nên sẽ tạo cảm giác no lâu khi ăn. Giúp mẹ bầu kiểm soát cân nặng hiệu quả.

Tăng cường sức khỏe tim mạch

Lượng chất xơ có trong măng giúp hạn chế sản sinh cholesterol xấu, từ đó giúp làm giảm các vấn đề tim mạch ở bà bầu.

Phòng ngừa ung thư

Măng là thực phẩm giàu chất chống oxy hóa. Các chất chống oxy hóa góp phần ngăn cản sự hình thành các gốc tự do trong cơ thể và ngăn ngừa ung thư.

Mặc dù có nhiều lợi ích cho sức khỏe của mẹ bầu, tuy nhiên, trong măng có chứa hoạt chất glucozit và có thể được chuyển hóa thành axit xyanhydric khi vào cơ thể gây nên ngộ độc với một số triệu chứng như buồn nôn, chướng bụng, khó tiêu,…

Vì thế để đảm bảo an toàn và tránh xảy ra tình trạng ngộ độc, mẹ bầu cần lưu ý:

Không ăn măng tươi

Hoạt chất glucozit trong măng tươi có thể được giảm từ 32 – 38mg còn 2.7mg khi mang đi nấu chín. Hoạt chất glucozit có thể gây nên tình trạng ngộ độc, vì thế mẹ bầu không được ăn măng tươi và phải mang đi chế biến kỹ để đảm bảo an toàn

Tránh ăn măng trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ

Advertisement

3 tháng đầu tiên là thời gian để mẹ bầu thích nghi với các sự thay đổi bên trong cơ thể. Hoạt chất glucozit trong măng có thể làm giảm quá trình chuyển đổi sắt. Vì thế để giúp cơ thể thích nghi tốt hơn thì mẹ bầu không nên ăn măng trong 3 tháng đầu thai kỳ.

Sơ chế măng đúng cách

Đối với măng tươi

Măng tươi mua về, cắt bỏ hết lớp vỏ bên ngoài, cắt măng thành những lát mỏng và ngâm măng trong nước qua đêm.

Đổ phần nước đã ngâm, rửa sạch măng rồi luộc chín. Trong khi luộc lưu ý không đậy nắp vung.

Sau khi luộc, tiếp tục ngâm và rửa sạch măng trước khi chế biến thành món ăn.

Đối với măng khô

Ngâm măng trong nước muối tối thiểu 6 giờ.

Rửa măng thật sạch, luộc chín và tiếp tục rửa đến khi nước ngâm măng không còn màu đục.

Không mua măng đã được sơ chế sẵn

Trong các loại măng sơ chế sẵn có thể chứa thêm nhiều chất bảo quản, chất độc hại không tốt cho mẹ bầu. Vì thế bạn nên mua măng tươi và sơ chế đúng cách để đảm bảo an toàn.

Lưu ý: Trong măng có chứa axit oxalic, khi axit oxalic kết hợp với canxi trong cơ thể sẽ khiến tình trạng sỏi thận nghiêm trọng hơn. Vì thế, với mẹ bầu bị sỏi thận, sỏi mật nên tránh ăn măng trong suốt thai kỳ.

Cách Làm Gỏi Đu Đủ Kiểu Thái

Som Tum là món gỏi rất phổ biến ở xứ sở chùa vàng Thái Lan, có thể làm đơn giản như cách mình giới thiệu ở đây hoặc là kết hợp ba khía đều rất ngon. Gắp một miếng Som Tum ăn thấy tràn đầy hương vị, sự kết hợp của vị chanh chua thanh mát, vị cay ngọt mặn mà, và đặc biệt là mùi tôm khô thơm nức hòa quyện trong nước sốt sóng sánh, thật khó để có thể dừng lại.

Nguyên liệu món gỏi đu đủ kiểu Thái – Som Tum Thái

Đu đủ xanh 150gr

Đậu đũa 50 gr

Cà chua 1 trái

Tôm khô 30 gr

Tỏi 5 gr

Ớt 3 trái

Đường thốt nốt 100 gr

Chanh 1 trái

Nước mắm 4 muỗng canh

Đậu phộng 45 gr

Video cách làm gỏi đu đủ kiểu Thái – Som Tum Thái Cách làm gỏi đu đủ kiểu Thái – Som Tum Thái

Bước 1:

Đu đủ xanh gọt vỏ, rửa sạch rồi bào sợi nhỏ. Nếu nhà không có cây dao bào sợi thì bạn dùng dao băm dọc quả đu đủ thành những đường song song, sau đó dùng dao bào mỏng hoặc thái lát mỏng là đã có được những sợi đu đủ đều nhau.

Gỏi đu đủ kiểu Thái – Som Tum Thai

Bước 2:

Cho tỏi ớt vào cối giã nhuyễn nát, thêm tôm khô ngâm mềm vào tiếp tục giã đến khi nát tôm khô.

Gỏi đu đủ kiểu Thái – Som Tum Thai

Bước 3:

100gr đường thốt nốt bạn nấu chung với 50ml nước đến khi đường tan chảy hết. Thêm vào cối 4 muỗng canh (khoảng 55-60 ml) nước mắm, nước đường thốt nốt đã chuẩn bị, nước cốt của 1 trái chanh cỡ lớn.

Gỏi đu đủ kiểu Thái – Som Tum Thai

Sau đó dùng chày giã nhẹ hoặc muỗng trộn đều cho hỗn hợp hòa quyện. Nêm nếm lại cho hợp với khẩu vị của gia đình, lúc này nếm thử bạn sẽ thấy dậy lên vị chua cay mặn ngọt rất đậm đà.

Gỏi đu đủ kiểu Thái – Som Tum Thai

#tip: Nếu gia đình không có cối giã. bạn có thể cho tất cả các nguyên liệu ở hai bước trên lần lượt vào máy xay thực phẩm xay cho các nguyên liệu hòa quyện vào nhau. Sau đó trộn với các nguyên liệu ở bước bên dưới là dùng được rồi.

Bước 4:

Đậu đũa rửa sạch rồi ngắt (hoặc cắt) khúc nhỏ cho vào cối cùng với 1/3 số đậu phộng rang. Dùng chày giã nhẹ cho đậu phộng ra tinh dầu và đậu đũa hơi dập.

Gỏi đu đủ kiểu Thái – Som Tum Thai

Gỏi đu đủ kiểu Thái – Som Tum Thai

Bước 5:

Cà chua cắt múi cau cho vào tô đu đủ bào, thêm nước sốt trộn đã chuẩn bị vừa nãy, 1/3 số đậu phộng rang rồi dùng chày giã các nguyên liệu.

Gỏi đu đủ kiểu Thái – Som Tum Thai

Gỏi đu đủ kiểu Thái – Som Tum Thai

Thành phẩm món gỏi đu đủ kiểu Thái  – Som Tum Thai

Gắp gỏi ra dĩa, rắc lên 1/3 số đậu phộng rang còn lại là có thể thưởng thức rồi đấy. Đây là món gỏi rất phổ biến ở xứ sở chùa vàng Thái Lan, có thể làm đơn giản như cách mình giới thiệu ở đây hoặc là kết hợp với các loại hải sản khác đều rất ngon, nhất là với ba khía đó.

Gỏi đu đủ kiểu Thái – Som Tum Thai

Gắp một miếng Som tum ăn thấy tràn đầy hương vị, sự kết hợp của vị chanh chua thanh mát, vị cay ngọt mặn mà, và đặc biệt là mùi tôm khô thơm nức hòa quyện trong nước sốt sóng sánh, thật khó để có thể dừng lại.

Gỏi đu đủ kiểu Thái – Som Tum Thai

Tuy nguyên liệu đơn giản và hoàn toàn dễ kiếm ở Việt Nam nhưng với cách làm đặc biệt thế này mình đã có thêm một trải nghiệm mới về nền văn hóa ẩm thực của nước bạn!

Đăng bởi: Nguyễn Châu Đoan

Từ khoá: Cách Làm Gỏi Đu Đủ Kiểu Thái – Som Tum Thai, Ăn Là Ghiền

Tại Sao Bà Bầu Lại Thèm Chua?

Buồn nôn, ăn ít, chán ăn,… là các dấu hiệu ốm nghén thường thấy đầu thai kỳ. Mẹ bầu thường gặp khó khăn trong ăn uống và tiêu hóa, nó còn khiến phát sinh cảm giác “sợ ăn” của mẹ bầu.

Tuy nhiên, khi ăn các loại quả như mận, cóc, nho chua, dâu,… mẹ lại cảm thấy dễ chịu, ngon miệng và kích thích thèm ăn hơn.

Là bởi vì trong các thực phẩm đó có chứa Acid có thể kích thích dạ dày bài tiết dịch dạ dày, nâng cao hoạt tính của men tiêu hóa, thúc đẩy ruột co bóp. Từ đó mẹ bầu tăng cảm giác thèm ăn và tiêu hóa, hấp thụ thức ăn tốt hơn.

Rất nhiều mẹ bầu chỉ cần ăn chút đồ chua là cảm giác ốm nghén lập tức giảm với mức độ khác nhau. Đây là một phản ứng sinh lý của cơ thể khi mang thai. Khi bạn vận động nhiều hay khi trời nóng bức, cơ thể mất nước lập tức sản sinh cảm giác thèm và muốn uống nước. Việc thèm chua của bà bầu cũng tương tự như thế.

Vì vậy bà bầu thích ăn chua là 1 phản ứng sinh lý bình thường của cơ thể trong giai đoạn này, là cách giúp cơ thể cân bằng lượng acid bị khống chế giảm bớt.

Tham khảo: Các dấu hiệu mang thai tuần đầu mà bạn có thể nhận biết dễ dàng

Nếu mẹ bầu thèm chua, thích ăn chua và chỉ ăn chua thì đương nhiên sẽ không có lợi cho sức khỏe của cả mẹ và bé, gây mất cân bằng dinh dưỡng, ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa và hấp thụ của cơ thể, đồng thời không cung cấp đủ các chất cần thiết cho thai nhi phát triển…

Nhưng vì thực phẩm chua giúp mẹ bầu bớt ốm nghén, ăn được nhiều hơn và tiêu hóa tốt hơn. Nên nếu mẹ bầu biết dùng nó để điều tiết lại chế độ ăn uống, bổ sung thêm các thực phẩm dinh dưỡng khác (sữa cho bà bầu, trái cây, rau xanh, các loại hạt,…) sẽ có lợi cho sức khỏe.

Chưa kể, đồ chua thường cung cấp acid, là môi trường giúp nguyên tố sắt (rất cần thiết cho thai kỳ) chuyển từ bậc cao xuống bậc thấp để dạ dày dễ hấp thụ, giảm nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt thai kỳ.

Các loại quả chua còn chứa nhiều vitamin C có lợi cho việc hình thành tế bào, cấu thành các bộ phận, phát triển tâm huyết quản, kiện toàn hệ thống tạo máu của thai nhi; đồng thời tăng sức đề kháng cho mẹ bầu. Bà bầu vì thế ăn chua cũng khá tốt.

Thèm chua sinh con gì và thèm ngọt sinh con gì là câu hỏi mà nhiều mẹ thắc mắc. Theo dân gian cho rằng giới tính của đứa bé sẽ khiến bạn thèm ăn chua hoặc ngọt

Nếu bạn thèm một vài món đồ chua sẽ có nhiều người đoán rằng bạn đang mang thai bé trai. Ngược lại nếu mẹ bầu thèm những món ngọt như socola, bánh bông lan,…thì sẽ được dự đoán là bé gái.

Advertisement

Nguồn: Vinmec

Bạn sẽ quan tâm:

Bà bầu uống sữa tươi hay sữa bầu tốt hơn?

Bà bầu ăn bòn bon có tốt không?

Nước cốt dừa có tốt cho bà bầu và thai nhi?

Bà Bầu Ăn Xoài Được Không? Thỏa Mãn Cơn Thèm Sau Khi Lý Giải

Bà bầu ăn xoài được không là thắc mắc của nhiều người bởi ai cũng “thèm” cái vị ngọt thơm đậm đà hay vị chua thanh hấp dẫn của loại quả này.

Xoài là một loại quả ngon được ưa chuộng và phổ biến trong cuộc sống. Có rất nhiều loại xoài khác nhau, mỗi loại mang hương vị không giống nhau, có loại khi xanh thì chua khi chín thì ngọt, có loại khi xanh cũng không hề có vị chua, có loại khi chín ngọt thơm đậm đà nhưng cũng có loại dù chín ngọt nhưng vẫn để lại hậu vị một chút chua chua rất đỗi thú vị. Có lẽ bởi thế mà nhiều người yêu thích và mê mẩn cái vị của loại quả này đến vậy.

Đối với bà bầu, bên cạnh việc thưởng thức những quả xoài chín mọng, vàng ươm, thơm nức và ngọt lịm thì không ít người “thèm” được nếm những quả xoài xanh với vị chua đến “rùng mình”. Điều đó tùy thuộc vào sở thích của mỗi người và tùy thuộc vào cả giai đoạn “nghén ngẩm” ở mỗi người khác nhau nữa.

Giá trị dinh dưỡng của quả xoài

Theo phân tích của các chuyên gia dinh dưỡng, trong 100gram xoài chín có chứa một số dưỡng chất như sau:

55 Kcal

0,5gram chất đạm

11gram carbohydrate

0,5gram tổng chất béo

2,02gram chất xơ

29mg vitamin C

Cùng với đó là nhiều loại vitamin khác như vitamin A, vitamin E hay các loại khoáng chất như kẽm, đồng, sắt…

Lợi ích của việc bà bầu ăn xoài chín Ngăn ngừa chứng thiếu máu

Như đã nói ở trên, xoài là loại quả chứa nhiều vitamin C. Dưỡng chất này không chỉ giúp tăng cường sức đề kháng mà còn giúp cơ thể mẹ bầu hấp thu sắt tốt hơn bình thường, từ đó hỗ trợ quá trình sản xuất ra tế bào máu, ngăn ngừa chứng thiếu máu hiệu quả trong quá trình mang thai và giảm thiểu nguy cơ mắc các biến chứng thai kỳ.

Thúc đẩy sự phát triển của thai nhi

Bên cạnh các dưỡng chất đã kể trên thì xoài còn chứa nhiều axit folic có tác dụng ngăn ngừa dị tật ống thần kinh, một loại dị tật thường gặp trong thời kỳ đầu mang thai. Không những thế, dưỡng chất này còn đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển của tủy sống và não bộ thai nhi nữa đấy.

Bên cạnh axit folic, dưỡng chất vitamin A có nhiều trong quả xoài chín cũng đóng góp rất nhiều lợi ích trong việc thúc đẩy sự phát triển của thai nhi, bao gồm hệ thống miễn dịch, chức năng tim, phổi, thận, hệ răng xương và cả mắt nữa.

Tăng cường chức năng hệ tiêu hóa

Bà bầu ăn xoài được không? Như chúng ta đều biết, hàm lượng chất xơ trong xoài rất cao, không chỉ giúp bạn no lâu hơn mà còn hỗ trợ quá trình tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón và giúp bạn giải quyết các vấn đề về tiêu hóa khác thường gặp trong giai đoạn mang thai.

Bổ sung vitamin C rất tốt

Vitamin C có trong xoài được xem như một dưỡng chất chống oxy hóa mạnh giúp cơ thể mẹ bầu tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa sự hoạt động của các gốc tự do là tác nhân gây nên bệnh ung thư nguy hiểm hay các rối loạn trong quá trình phát triển của thai nhi. Mẹ bầu bổ sung đủ lượng vitamin C cần thiết trong quá trình mang thai còn giúp hạn chế được nguy cơ sinh non nữa.

Bà bầu ăn xoài giúp ngăn ngừa tiền sản giật

Tiền sản giật là một biến chứng vô cùng nguy hiểm đối với phụ nữ mang thai. Ăn xoài sẽ giúp bạn bổ sung một lượng magie cần thiết, mà dưỡng chất này lại có tác dụng như một liều thuốc tự nhiên giúp cơ thể mẹ bầu ngăn chặn được các nguy cơ tiền sản giật.

Ăn xoài giảm các triệu chứng ốm nghén

Các mẹ bầu rất thích ăn xoài bởi loại quả này không chỉ thơm ngon, giàu dinh dưỡng mà còn có khả năng giúp bạn đẩy lùi được các chứng ốm nghén thường gặp. Đặc biệt, bạn sẽ cảm thấy thoải mái hơn, đỡ buồn nôn hơn khi bổ sung đầy đủ vitamin B6, một trong những dưỡng chất được tìm thấy nhiều bên trong quả xoài.

Bà bầu có nên ăn xoài xanh hay không?

Giờ thì bạn đã biết bà bầu ăn xoài được không rồi. Cũng giống như nhiều loại trái cây khác, chị em phụ nữ có thể ăn xoài chín trong quá trình mang thai với một lượng vừa phải để bổ sung thêm nhiều dưỡng chất, giúp mẹ bầu ăn ngon miệng hơn mà vẫn đảm bảo an toàn tuyệt đối cho sức khỏe của cả mẹ lẫn bé. Tuy nhiên, với xoài xanh thì sao? Liệu các mẹ bầu có nên ăn xoài xanh không hay chỉ nên ăn xoài chín mà thôi?

Theo các chuyen gia dinh dưỡng, mẹ bầu hoàn toàn có thể ăn xoài xanh nếu thèm nhưng chỉ nên ăn khoảng 2 – 3 lát một lần, đồng thời chọn những quả xoài xanh đã già, không nên ăn xoài non có nhiều nhựa sẽ gây áp lực và sự khó chịu lên hệ tiêu hóa.

Lời kết

Hướng Dẫn Bổ Sung Canxi Cho Bà Bầu &Amp; 5 Loại Canxi Tốt 2023

Vai trò của canxi đối với phụ nữ có thai

Canxi là khoáng chất phong phú nhất trong cơ thể và rất cần thiết cho nhiều quá trình đa dạng, bao gồm sự hình thành xương, răng, sự co cơ, quá trình đông cầm máu và tham gia vào chức năng của enzim và hormone. Hầu hết canxi trong cơ thể được tìm thấy trong xương và răng; khoảng 1% có mặt trong cấu trúc nội bào, màng tế bào và dịch ngoại bào.

Nhu cầu canxi tăng trong thời kỳ mang thai, vào khoảng 1200 mg canxi / ngày đối với phụ nữ mang thai được đề nghị bởi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO).

Việc bổ sung canxi cho bà bầu là một trong những điều cần thiết và được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo. Nhiều nghiên cứu đã gợi ý rằng bổ sung canxi cho bà bầu trong suốt thời kỳ mang thai có tác dụng có lợi trong việc làm giảm nguy cơ cao huyết áp khi mang thai. Sự tiêu thụ không đầy đủ chất canxi cho bà bầu có thể dẫn đến tác động bất lợi ở cả mẹ và thai nhi, bao gồm chứng loãng xương, dị cảm, vọp bẻ, co giật,…

Ở những người có lượng canxi thấp, bổ sung canxi như là một phần quan trọng của việc chăm sóc trước khi sinh được khuyến cáo để phòng ngừa tiền sản giật trong số phụ nữ mang thai, đặc biệt ở những người có nguy cơ huyết áp cao (được khuyến cáo mạnh mẽ). Mặt khác, việc tiêu thụ canxi quá mức có thể làm tăng nguy cơ sỏi mật và nhiễm trùng đường tiểu, táo bón và làm giảm sự hấp thu của các vi chất dinh dưỡng cần thiết khác. Vậy việc bổ sung canxi cho bà bầu như thế nào là hợp lý, hiệu quả và an toàn?

Tham khảo: Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu

Canxi rất cần thiết trong quá trình mang thai giúp mẹ và bé phát triển toàn diện (Nguồn: Huggies)

Hướng dẫn bổ sung canxi cho bà bầu

Kế hoạch đề nghị bổ sung canxi cho bà bầu theo WHO

Theo Guideline: Calcium Supplementation in Pregnant Women. Geneva: World Health Organization; 2013.

Liều lượng

1.5–2.0 g canxi nguyên tố/ ngày

Cách dùng

Hằng ngày, tổng liều được chia thành 3 lần trong ngày (uống thuốc vào bữa ăn)

Thời gian sử dụng

Phụ nữ mang thai từ tuần 20 trở đi

Nhóm đối tượng

Tất cả các phụ nữ mang thai, đặc biệt những người có nguy cơ cao huyết áp trong thai kỳ.

Phạm vi

Những vùng miền người dân sử dụng ít canxi.

Lưu ý:

1g canxi nguyên tố tương đương 2,5g canxi cacbonat hoặc 4g canxi citrate.

Phụ nữ là đối tượng có nguy cơ bị cao huyết áp và tiền sản giật nếu có một trong số những triệu chứng sau: thừa cân, từng bị tiền sản giật trước đây, tiểu đường hoặc tiểu đường thai kỳ , cao huyết áp mãn tính, bệnh thận, bệnh tự miễn, vô căn, sản phụ lớn tuổi (từ 35 tuổi trở lên hoặc từ 40 tuổi trở lên), sản phụ vị thành niên và các trường hợp dẫn đến bánh nhau phì đại (hyperplacentation) và làm bánh nhau to ra (ví dụ như thai đôi).

Liều lượng kể trên là liều khuyến nghị nói chung. Đối với mẹ bầu bị thiếu hụt trầm trọng hoặc thuộc trường hợp đặc biệt, qua mỗi mốc khám thai, bác sĩ sẽ có liều dùng khuyến nghị riêng và theo dõi sức khỏe mẹ bầu chặt chẽ hơn.

Các cách bổ sung canxi cho bà bầu an toàn và hiệu quả

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến nghị rằng cách bổ sung canxi cho phụ nữ mang thai hiệu quả nhất là thông qua các loại thực phẩm tự nhiên giàu canxi. Canxi tự nhiên có nhiều trong các loại hải sản, rau xanh và trứng sữa.

Tuy nhiên, chỉ có khoảng 20% lượng canxi được cơ thể hấp thụ từ bữa ăn hằng ngày, và có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ canxi của mẹ bầu. Vì thế, nếu mẹ bầu được chẩn đoán thiếu canxi thì bác sĩ có thể sẽ khuyến nghị dùng thêm viên uống hoặc canxi uống để tăng cường lượng canxi trong cơ thể.

Một số lưu ý khi chọn viên uống bổ sung canxi cho mẹ bầu

Cần có sự tham vấn của bác sĩ và chuyên gia sản khoa trước khi sử dụng bất kỳ loại viên uống hoặc thực phẩm bổ sung nào.

Liều dùng tối đa được khuyến nghị là 500mg và chia ra nhiều lần uống để tăng khả năng hấp thụ.

Nên uống canxi vào buổi sáng để tăng khả năng hấp thụ.

Hiện nay có 4 loại canxi phổ biến nhất trên thị trường là canxi cacbonat với 40% canxi nguyên tố, Canxi citrate gồm 21% canxi nguyên tố, Canxi lactate có 13% canxi nguyên tố và Canxi gluconate có 9% canxi nguyên tố. Canxi dạng lactate và gluconate gọi là canxi hữu cơ gốc thường dễ hấp thu hơn canxi vô cơ gốc carbonat. Tùy vào từng giai đoạn, bạn nên có sự tư vấn của bác sĩ để chọn loại canxi bổ sung phù hợp nhất.

Uống quá liều canxi có thể gây các bệnh về dạ dày như táo bón, khó chịu, đầy hơi,… vì thế mẹ bầu cần cân nhắc thật kỹ trước khi dùng.

Thực phẩm bổ sung canxi cho mẹ bầu

Theo BẢNG THÀNH PHẦN THỰC PHẨM VIỆT NAM của Viện Dinh dưỡng Quốc gia Việt Nam, hàm lượng canxi trong 100g thực phẩm ăn được tính như sau:

Nhóm

Loại thực phẩm

Lượng Canxi

Nhóm đậu

Đậu cô ve

96mg

Đậu đen

56mg

Đậu đũa

110mg

Đậu nành

165mg

Vừng (đen, trắng)

975mg

Đậu phụ chúc

325mg

Hạt sen tươi

76mg

Nhóm lá

Lá lốt

260mg

Măng khô

100mg

Rau bí

100mg

Rau đay

182mg

Rau dền đỏ

288mg

Rau dền cơm

341mg

Rau dền trắng

288mg

Rau mồng tơi

176mg

Rau muống

100mg

Rau xà lách

77mg

Mộc nhĩ

357mg

Cải bắp

48mg

Cải bắp đỏ

83mg

Cải xanh

89mg

Cần tây

325mg

Nhóm thịt

Thịt bò loại 1

12mg

Thịt bò lưng nạc

23mg

Thịt gà ta

12mg

Thịt gà Tây

24mg

Thịt lợn nạc

7mg

Thịt vịt

13mg

Chân giò lợn

24mg

Dạ dày bò

150mg

Tủy xương bò

89mg

Nhóm hải sản

Cá lác

80mg

Cá nục

85mg

Cá trích

64mg

Cua bể

141mg

Cua đồng

120mg

Ghẹ

89mg

Hải sâm

118mg

Hến

144mg

Ốc bươu

1310mg

Rạm tươi

3520mg

Tép gạo

910mg

Tép khô

2000mg

Tôm biển

79mg

Tôm đồng

1120mg

Tôm khô

236mg

Trứng

Trứng gà

55mg

Lòng đỏ trứng gà

134mg

Trứng vịt

71mg

Lòng đỏ trứng vịt

146mg

Trứng cá muối

275mg

Nhóm sữa và chế phẩm sữa

Sữa bò tươi

120mg

Sữa dê tươi

147mg

Sữa chua vớt béo

143mg

Sữa bột toàn phần

939mg

Sữa bột tách béo

1400mg

Pho mát

760mg

Thực phẩm giàu canxi nào tốt cho mẹ bầu (Nguồn: Huggies)

5 Loại canxi cho bà bầu dễ hấp thu, phổ biến hiện nay

1. Thuốc canxi Calcium Corbiere dạng uống

Không chỉ dành cho bà bầu mà thuốc canxi Calcium Corbiere được sử dụng rất phổ biến nhờ thành phần an toàn và dễ dàng hấp thu. Tuy nhiên, đây là thuốc nên khi mẹ bầu cần có sự đồng ý của bác sĩ trước khi sử dụng.

Ưu điểm:

Hấp thu nhanh trong cơ thể.

Có vị dễ uống.

Canxi có dạng hữu có dễ tan trong nước, hạn chế tình trạng hình thành sỏi niệu.

Giá thành phù hợp.

Nhược điểm:

Thiết kế dạng ống thủy tinh nên khá bất tiện trong quá trình vận chuyển hoặc sử dụng.

Sản phẩm có chứa đường nên sẽ không phù hợp với những mẹ bầu tiểu đường thai kỳ.

2. Canxi Osteocare Original dạng nước cho mẹ bầu của Anh quốc

Sản phẩm có công dụng hỗ trợ bổ sung canxi và Vitamin D3 cho mẹ bầu và cả trẻ nhỏ. Điểm đặc biệt của Canxi Osteocare Original là có bổ sung Vitamin D3 giúp cơ thể hấp thụ canxi hiệu quả hơn.

Ưu điểm:

Ít hoặc hầu như không có tác dụng phụ.

Hương vị trái cây dễ uống cho trẻ nhỏ và cả mẹ bầu và không chứa đường.

Thành phần an toàn không chất bảo quản.

Nhược điểm: Sản phẩm xuất xứ từ Anh cần phải nhập khẩu nên giá thành sẽ cao.

3. Canxi nước Nature’s Way Calcium & Vitamin D Liquid

Tương tự Osteocare Original, canxi nước Nature’s Way Calcium & Vitamin D Liquid cũng rất an toàn toàn mẹ bầu và trẻ nhỏ. Nổi bật ở sản phẩm này là lượng vitamin D3 cao nhất trong hầu hết các loại canxi dạng nước hiện nay. Điều này giúp cho Nature’s Way Calcium & Vitamin D Liquid rất dễ hấp thụ, hỗ trợ hệ xương của mẹ bầu chắc khỏe hơn.

Ưu điểm:

Hương cam chanh có vị ngọt nhưng không chứa đường rất an toàn cho mẹ bầu

Hấp thu nhanh, không làm ảnh hưởng đến bao tử và hệ tiêu hóa

Hầu như không có hoặc rất ít tác dụng phụ

Nhược điểm: Sản phẩm có giá thành khá cao

Thương hiệu Olympian Labs là một trong những thương hiệu thực phẩm chức năng hàng đầu tại Mỹ với sản phẩm có công dụng tốt và quy trình sản xuất hiện đại. Viên uống Green Calcium là canxi hữu cơ rất dễ hấp thu, giúp phòng chống loãng xương và đảm bảo sự phát triển toàn diện của mẹ bầu cũng như thai nhi. Sản phẩm còn được cho rằng giảm nguy cơ tiền sản giật và sinh non, giúp ổn định huyết áp.

Ưu điểm:

Kết hợp Vitamin D3 và K2 giúp hấp thu canxi tốt hơn.

Canxi hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên, an toàn với mẹ bầu.

Mùi vị tự nhiên, dễ uống.

Giá thành hợp lý.

5. Canxi hữu cơ cho bà bầu Elevit của Úc

Viên uống canxi Elevit đến từ Úc không xa lạ với mẹ bầu vì đây là sản phẩm được điều chế riêng cho phụ nữ mang thai. Ngoài canxi thì Elevit chứa đầy đủ vitamin cần thiết cho quá trình mang thai như Vitamin B2, B5, B6, B12, Vitamin C, D3,… Điều này giúp viên uống này đứng đầu trong lựa chọn bổ sung canxi cho mẹ bầu.

Ưu điểm:

Chứa vitamin tổng hợp và khoáng chất cần thiết cho mẹ bầu và thai nhi.

Sản phẩm dễ uống và dành riêng cho mẹ bầu.

Nhược điểm: Giá thành sản phẩm khá cao.

Loại canxi nào tốt nhất cho mẹ bầu hiện nay? (Nguồn: Huggies)

Lưu ý khi bổ sung canxi cho bà bầu

Tổng lượng canxi mỗi ngày không được vượt quá 3g / ngày để giảm nguy cơ tăng canxi máu.

Canxi có thể có trong thực phẩm ăn hàng ngày, có trong các dạng thuốc bổ khác hoặc một số dạng thuốc kháng acid để trị bệnh dạ dày – tá tràng, chính vì vậy, bà bầu cần chú ý lượng canxi đưa vào cơ thể để tránh hiện tượng quá liều.

Tương tác giữa bổ sung sắt cho bà bầu và bổ sung canxi có thể xảy ra, mặc dù hiệu quả của việc bổ sung canxi kéo dài và sự hấp thụ sắt trong các nhóm tuổi khác nhau vẫn chưa rõ ràng. Vì vậy, các bác sĩ cho rằng với hai chất dinh dưỡng trên nên được sử dụng cách nhau vài giờ (nghĩa là sắt có thể được uống giữa các bữa ăn) thay vì đồng thời.

Thường khi bổ sung canxi, bác sĩ sẽ chỉ định kèm theo vitamin D để tăng cường hiệu quả hấp thu canxi.

Khi bổ sung canxi cho bà bầu, bà bầu lưu ý không nên bổ sung canxi cùng lúc với những thực phẩm có chứa oxalate như chocolate, trà, cacao,… vì thực phẩm chứa oxalate khi kết hợp với canxi sẽ làm giảm hấp thu canxi.

Việc bổ sung canxi cho bà bầu có thể qua chế độ ăn uống lành mạnh với các loại thực phẩm giàu canxi sẵn có tại địa phương như: cá, tôm, sữa bò tươi, sữa chua, đậu nành hoặc các chế phẩm từ đậu nành, rau muống, rau dền, rau bí… rất được WHO khuyến khích nói chung, bao gồm cả phụ nữ mang thai.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Ăn Đu Đủ Nào Thì Tốt? trên website Avwg.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!